Đề bài

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“PHÓ MAY — Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ ảo này phải mặc dùng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ở này! Vào đây, các chủ. Các chủ hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.

Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

THỢ PHỤ - Bấm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống

ÔNG GIUỐC-ĐANH Anh gọi ta là gì?

THỢ PHỤ - Bẩm ông lớn ạ.

ÔNG GIUỐC-ĐANH. Ông lớn ư? Ấy đẩy, ăn mặc theo lối quý phái thì thể đẩy 1 Còn ca ba ba gia kiểu áo quần trường già thì đời nào được gọi là "ông lớn". Đây ta thương về tiếng "Ông lớn" đây này! 

THỢ PHỤ. Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.

ÔNG GIUỐC-ĐANH “Cụ lớn", Ồ, ổ, cụ lớn! Chú máy thông thủ tỉ đã. Cái tiếng "i lớn" đáng thưởng làm. "Cụ lớn" không phải là một tiếng tầm thường đầu nhé. Này, cụ lớn thường cho các chủ đây."

(Trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Mô-li-e)

a) Nhận biết và chỉ ra ví dụ cụ thể về các yếu tố: lời nhân vật, tên nhân vật, chỉ dẫn sân khấu, trong đoạn trích trên.

b) Điều gì khiến người đọc buồn cười khi đọc đoạn trích trên? Dẫn ra chi tiết mà em thấy buồn cười nhất.

c) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp phóng đại chỗ nào? 

d) Vì sao ông Giuốc- đanh thưởng cho tốp thợ may? Em nhận xét gì về lí do mà ông Giuốc-đanh thưởng cho họ?

Phương pháp giải

Đọc kĩ đề bài và thực hiện các yêu cầu.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a, Lời nhân vật: "Tôi sắp phát khùng lên vì bác đấy thì bác phó may láu cá lại viện cớ rằng vì bộ lễ phục này quá cầu kỳ nên vừa khó làm, vừa tốn công: Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại làm bộ lễ phục của ngài đấy."

Tên nhân vật: Phó may, Ông Giuốc-đanh 

Lời chỉ dẫn sân khấu: Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

b, Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

c, Việc đám thợ phụ gọi là ông Giuốc-đanh là “ông lớn” hoặc “cụ lớn” không có gì đặc biệt nhưng được ông Giuốc-đanh hiểu sai là tôn vinh, quý phái,”không tầm thường đâu”,... và thưởng tiền cho đám thợ phụ chính là đã sử dụng thủ pháp phóng đại. 

d, Vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”. Bởi ông Giuốc-đanh là người ưa nịnh nọt. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em đã xem những tác phẩm phim hài, kịch hài nào? Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về một nhân vật hoặc một cảnh thú vị từ tác phẩm đã xem.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đoạn in nghiêng trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục là lời của ai? Vì sao em biết điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đoạn đối thoại trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc-đanh?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Liệt kê tên các nhân vật trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục và cho biết:

a. Các nhân vật ấy là hiện thân cho “cái cao cả” hay “cái thấp kém”?

b. Tiếng cười chủ yếu hướng đến nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kẻ bảng sau vào vở, tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột qua các lời thoại giữa ông Giuốc-đanh với bác phó may trong văn bản:

Hành động và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột

- Phó may:

- Ông Giuốc-đanh:

Các hành động giải quyết xung đột

- Phó may:

- Ông Giuốc-đanh:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch lại làm bật lên tiếng cười?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho biết:

a. Những cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: … “Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)…”; “Ông Giuốc-đanh… (nói riêng)…” là lời của ai và có vai trò thế nào trong văn bản kịch?

b. Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì việc phát triển xung đột kịch, thể hiện tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và tạo tiếng cười trong màn kịch sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục khai thác dạng xung đột nào trong các dạng xung đột dưới đây:

a. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái cao cả”.

b. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái thấp kém”.

c. Xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”.

Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xác định chủ đề của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật mà em cho là có hiệu quả rõ rệt trong việc thể hiện chủ đề.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một số bạn cho rằng nên dùng Trưởng giả học làm sang làm nhan đề cho văn bản trên; một số khác lại cho rằng nhan đề Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mới sát hợp với nội dung của văn bản. Em tán đồng ý kiến nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đọc trước văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Mô-li-e.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ông Giuốc-đanh trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục bực bội vì điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phó may đã lừa ông Giuốc-đanh trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Các chỉ dẫn (in nghiêng) trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chi tiết nào chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích được nịnh nọt?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đám thợ phụ đã tôn xưng ông Giuốc-đanh bằng những từ nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về chuyện gì? Nhận biết và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu ở văn bản này.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào nội dung giới thiệu vở hài kịch Trưởng giả học làm sang trong SGK, hãy nêu đặc điểm của thể loại hài kịch thông qua một số yếu tố của vở hài kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì?

Xem lời giải >>