Nguyên tử lithium (Z = 3) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để lớp vỏ thoả mãn quy tắc octet? Chọn phương án đúng.
A. Nhường 1 electron.
B. Nhận 7 electron.
C. Nhường 11 electron.
D. Nhận 1 electron.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
+ Nếu khí hiếm đứng trước nguyên tử của nguyên tố đang xét -> cho đi (trừ đi) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố
+ Nếu khí hiếm đứng sau nguyên tử của nguyên tố đang xét -> nhận thêm (cộng thêm) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
Li |
|
|
|
|
|
|
Ne |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2: Nguyên tố Lithium (ô số 3) có vị trí gần với khí hiếm Helium (ô số 2) nhất
- Bước 2: Nguyên tố Lithium (ô số 3) có vị trí gần với khí hiếm Helium (ô số 2) nhất
→ Nguyên tử của nguyên tố Lithium sẽ cho đi 3 - 2 = 1 electron để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất
→ Đáp án: A
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát hiện tượng tự nhiên sau:
Viên bi rơi từ trên cao (vị trí có năng lượng cao hơn) xuống dưới đất (vị trí có năng lượng thấp hơn) mà không tự lăn theo chiều ngược lại.
Hãy cho biết quá trình trên diễn ra theo xu hướng tạo nên hệ bền hơn (năng lượng thấp hơn) hay kém bền hơn (năng lượng cao hơn)
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18)
Những nguyên tử nào trong các nguyên tử trên có lớp electron ngoài cùng bền vững
Oxygen có Z = 8, cho biết xu hướng cơ bản của nguyên tử oxygen khi hình thành liên kết hóa học. Hãy vẽ sơ đồ minh họa quá trình đó
Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nhận electron. Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong các phản ứng hóa học là nhường hay nhận bao nhiêu electron
Cho một số hydrocarbon sau: \(H - C \equiv C - H,{H_2}C = C{H_2},{H_3}C - C{H_3}\)
a) Những nguyên tử H và C nào trong các hydrocarbon trên thỏa mãn quy tắc octet? Biết rằng mỗi gạch (-) trong các công thức biểu diễn hai electron hóa trị chung
b) Một phân tử hydrocarbon có ba nguyên tử C và x nguyên tử H. Giá trị x lớn nhất có thể là bao nhiêu?
Khi liên kết với nhau, nguyên tử của các nguyên tố dường như đã cố gắng “bắt chước” cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm để bền vững hơn. Điều này đã được nhà hóa học người Mỹ Lewis (Li-uýt, 1875 – 1946) đề nghị khi nghiên cứu về sự hình thành phân tử từ các nguyên tử. Ông gọi đó là quy tắc octet. Quy tắc octet là gì?
Hình 8.1 giải thích sự hình thành phân tử hydrogen (H2) và fluorine (F2) từ các nguyên tử. Theo em, các nguyên tử hydrogen và fluorine đã “bắt chước” cấu hình electron của các nguyên tử khí hiếm nào khi tham gia liên kết?
Sử dụng sơ đồ tương tự như Hình 8.1, hãy giải thích sự tạo thành phân tử chlorine (Cl2) và oxygen (O2) từ các nguyên tử tương ứng
Từ Hình 8.2, cho biết mỗi nguyên tử nitrogen đã đạt được cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm nào
Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi
A. 2 electron
B. 3 electron
C. 1 electron
D. 4 electron
Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững?
A. Silicon.
B. Beryllium.
C. Nitrogen.
D. Selenium.
Nguyên tử oxygen (Z = 8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lớp vỏ thoả mãn quy tắc octet? Chọn phương án đúng.
A. Nhường 6 electron.
B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 8 electron.
D. Nhận 6 electron.
Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.
D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử potassium (kali) là 4s1, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử bromine là 4s24p5. Làm thể nào các nguyên tử potassium và bromine có được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm theo quy tắc octet.
Liên kết hoá học là
A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Hợp chất X được sử dụng làm thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm, thuốc giúp nhãn ra hoa,... X có khối lượng mol bằng 122,5 g/mol, chứa ba nguyên tố, trong đó nguyên tố s có 7 electron s, nguyên tố p có 11 electron p và nguyên tố p có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có 4 electron p trong X bằng 39,19%.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo Lewis, chỉ rõ loại liên kết có trong X.
Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B có số proton bằng số neutron.
a) Tính số khối của A, B.
b) Đề xuất cấu tạo Lewis cho anion AB32- sao cho phù hợp với quy tắc octet.
Hợp chất NaClO là thành phần của chất tẩy rửa, sát trùng có tên gọi là “Nước Javen”. Áp dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành các liên kết trong hợp chất đó.
Dùng công thức Lewis để biểu diễn phân tử SO3 sao cho phù hợp với quy tắc octet. Chỉ rõ các liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào.
Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?
A. H2S. B. PCl5. C. SiO2. D. Br2.
Trong phân tử nitrogen (N2), mỗi nguyên tử nitrogen đã góp ba electron để tạo cặp electron chung. Nhờ đó, mỗi nguyên tử nitrogen đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây?
Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách
Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành