Đề bài

Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng...) và mô tả đặc điểm hình thái của chúng.

Phương pháp giải

Quan sát hình.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Nấm mộc nhĩ: được biết đến do hình dạng tựa tai người, có màu nâu sẫm đến đen, mọc trên các thân cây mục. Nó có kết cấu tựa cao su, tương đối cứng và giòn.

- Nấm rơm: sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại.

- Nấm mỡ: thân nấm ngắn, mũ nấm tròn, dày, nấm mỡ hai trạng thái màu sắc trong khi chưa trưởng thành là màu trắng và nâu.

- Nấm trứng: thân nấm ngắn, mũ nấm hình giống quả trứng gà, màu vàng cam.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các em có biết vì sao những “cây nấm” nhỏ bé này lại được coi là những sinh vật to lớn nhất trên Trái Đất không?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát hình 32.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm. Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dựa vào thông tin trên, trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu tên các loại nấm em biết và tác dụng của chúng rồi hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nấm được trồng làm thực phẩm (hình 32.2). Trong kĩ thuật trồng nấm người trồng thường xuyên phải tưới nước cho nấm và nếu lượng nước tưới không đủ hoặc kém vệ sinh thì điều gì sẽ xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dựa vào kiến thức về điều kiện phát triển của nấm, em hãy đưa ra biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của thực phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Mô tả các loại nấm mốc trên mẫu vật đã chuẩn bị theo các tiêu chí trong bảng sau.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dựa vào kết quả quan sát các thành phần cấu tạo của mỗi mẫu nấm đã chuẩn bị, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

1. Hãy nói tên mỗi loại nấm trong hình 18.1.

 

2. Vì sao nấm không thuộc về thế giới thực vật hay động vật.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vẽ và mô tả hình dạng nấm men mà em quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm có các dinh dưỡng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm. (tên, nhóm nấm, đặc điểm, ví dụ đại diện)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kể tên các loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào các nhóm phân loại phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu vai trò và tác hại của nấm.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Lập bảng về các loại nấm đã học, vai trò và tác hại của mỗi loại nấm đó.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên trái đất.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng bệnh đó.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng.

Xem lời giải >>