Đề bài

Hãy quan sát hình 2.7 và cho biết tác dụng của các bộ phận chính trong kính hiển vi quang học.

Phương pháp giải

Quan sát hình.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

 Tác dụng các bộ phận chính của kính hiển vi quang học:

- Giá đỡ: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

- Hệ thống phóng đại:

+ Thị kính: bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

+ Vật kính: là bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100.

- Hệ thống chiếu sáng:

+ Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

+ Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

+ Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng

- Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

+ Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

+ Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

+ Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

+ Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

+ Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

+ Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong)

b) Giun, sán

c) Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d) Các tế bào thực vật hoặc các tế bào động vật.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? 

A. Kính có độ. 

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi. 

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát:

  • A.

    Khoảng từ 3 đến 20 lần. 

  • B.

    Khoảng từ 40 đến 3000 lần. 

  • C.

    Khoảng từ 10 đến 1000 lần. 

  • D.

    Khoảng từ 5 đến 2000 lần.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn?

  • A.

    Kính lúp.

  • B.

    Kính hiển vi.

  • C.

    Kính thiên văn.

  • D.

    Kính viễn vọng.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dùng kính hiển vi quang học để quan sát?

  • A.

    Tế bào thực vật.

  • B.

    Con muỗi.

  • C.

    Gân của chiếc lá.

  • D.

    Con ruồi.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Những mẫu vật nào dưới đây có thể quan sát bằng kính hiển vi quang học?

  • A.

    Côn trùng (như ruồi, kiến, ong).

  • B.

    Giun, sán.

  • C.

    Các tép tôm, tép bưởi.

  • D.

    Các tế bào động vật.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Có bao nhiêu bước hướng dẫn sử dụng kính hiển vi quang học?

  • A.

    2.

  • B.

    3.

  • C.

    4.

  • D.

    5.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ốc điều chỉnh gồm

  • A.

    ốc to.

  • B.

    ốc to và ốc nhỏ.

  • C.

    ốc nhỏ.

  • D.

    ốc to, ốc nhỏ, ốc trung bình.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ống kính của kính hiển vi quang học gồm những bộ phận nào?

  • A.

    Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x, …

  • B.

    Đĩa quay gắn các vật kính.

  • C.

    Vật kính (kính sát với vật cần quan sát).

  • D.

    Cả ba bộ phận trên.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ

  • A.

    40 lần đến 300 lần.

  • B.

    4 lần đến 300 lần.

  • C.

    40 lần đến 3000 lần.

  • D.

    30 lần đến 4000 lần.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn đáp án đúng?

  • A.

    Thị kính là vị trí đặt gần vật quan sát.

  • B.

    Thị kính là vị trí đặt mắt vào quan sát.

  • C.

    Vật kính là vị trí đặt mắt vào quan sát.

  • D.

    Vật kính là vị trí đặt vật vào quan sát.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đâu là cách bảo quản kính hiển vi đúng?

  • A.

    Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.

  • B.

    Lâu thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.

  • C.

    Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính.

  • D.

    Cả ba đáp án trên.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Các bộ phận chính của kính hiển vi là

  • A.

    ống kính, bàn kính.

  • B.

    ống kính, ốc điều chỉnh.

  • C.

    ống kính, ốc điều chỉnh, bàn kính.

  • D.

    ống kính, ốc điều chỉnh, đèn chiếu sáng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận:

  • A.

    thân kính và chân kính.

  • B.

    vật kính và thị kính.

  • C.

    đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính.

  • D.

    ốc to và ốc nhỏ.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vật dụng nào sau đây có thể coi giống như kính hiển vi quang học?

  • A.

    Ti vi.

  • B.

    Kính cận.

  • C.

    Kính lão.

  • D.

    Máy ca – mê – ra.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm

  • A.

    thị kính và vật kính.

  • B.

    chân kính và thân kính.

  • C.

    bàn kính và ốc to, ốc nhỏ.

  • D.

    vật kính và gương điều chỉnh ánh sáng.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hình nào dưới đây là kính hiển vi?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Đâu là ứng dụng của kính hiển vi?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

    Cả ba đáp án trên.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.

  • A.

    Chọn kính có vật kính thích hợp.

  • B.

    Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.

  • C.

    Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.

  • D.

    Vật kính có thể chọn tùy ý.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Muốn nhìn rõ dấu vân tay thì ta nên sử dụng kính gì?

  • A.

    Kính cận.

  • B.

    Kính hiển vi.

  • C.

    Kính lúp.

  • D.

    Kính thiên văn.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

  • A.

    Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

  • B.

    Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

  • C.

    Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

  • D.

    Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát:

  • A.

    hồng cầu.

  • B.

    mặt Trăng.

  • C.

    máy bay.

  • D.

    con kiến.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Kính hiển vi quang học được sử dụng để quan sát gì?

  • A.

    Vật rất nhỏ không thể thấy bằng mắt thường

  • B.

    Vật thể ở xa

  • C.

    Hình ảnh trên màn hình

  • D.

    Bề mặt của các hành tinh

Xem lời giải >>
Bài 28 :

So sánh cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Nêu các bước cơ bản để sử dụng kính hiển vi quan sát mẫu vật.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Thấu kính nào trong kính hiển vi phóng đại mẫu vật?

  • A.

    Thấu kính phẳng

  • B.

    Thấu kính lõm

  • C.

    Thấu kính lồi

  • D.

    Gương phản xạ

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.

  • A.

    Chọn kính có vật kính thích hợp.

  • B.

    Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.

  • C.

    Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.

  • D.
    Vật kính có thể chọn tùy ý.
Xem lời giải >>