Đề bài

Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành. Giải thích.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Những điều phải làm:

1. Tìm hiểu nội quy, các biển báo, kí hiệu cảnh báo có trong phòng thực hành.

1. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.

2. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, khẩu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí nghiệm.

3. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

4. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.

5. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các sự cố mất an toàn như hoá chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện, ...

6. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

7. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.

Không được làm trong phòng thực hành:

1. Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.

2. Không  tự ý làm thí nghiệm khi chưa có sự hướng dẫn của giáo viên.

3. Không tiếp xúc trược tiếp với hóa chất khi chưa có dụng cụ, đôv bảo hộ.

4. Không nô đùa trong phòng thực hành.

5. Không nếm, ngửi thử tiếp xúc với hóa chất.

=>  Thực hiện những điều này để đảm bảo tính kỷ luật, trật tự khi hoạt động trong phòng thực hành, đảm bảo an toàn cho người trong phòng, giảm thiểu tối đa các hành động nguy hiểm, đe dọa đến an toàn phòng thí nghiệm.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em, những hoạt động nào trong phòng thực hành ở hình bên là không an toàn?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a) Tại sao chúng ta cần phân biệt được những kí hiệu cảnh báo nguy hiểm trong phòng thực hành?

b) Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, điện cao thế, ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em hãy cho biết mỗi biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?

Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện
B. Bắt buộc thực hiện
C. Cảnh báo nguy hiểm
D. Không bắt buộc thực hiện
Xem lời giải >>
Bài 7 :

 Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn các hình ở cột bên phải thể hiện đúng các biể báo tương ứng trong các hình ở cột trái.

 

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy quan sát phòng thực hành của trường em để tìm hiểu xem còn vị trí nào cần đặt biển cảnh báo mà chưa được thực hiện và chỉ ra cách thực hiện.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Các bước để đo thể tích một hòn đá

1. Buộc hòn đá vào một sợi dây.

2. Cầm sợi dây, nhúng hòn đá ngập trong nước ở cốc đong, mực nước trong cốc dâng lên.

3. Đặt cốc đong trên mặt phẳng, đổ một lượng nước bằng khoảng thể tích cốc, đọc và ghi lại thể tích nước.

4. Đọc và ghi lại thể tích nước. Lấy thể tích này trừ đi thể tích nước ban đầu ta tính được thể tích hòn đá.

Thứ tự thực hiện đúng các bước là

A. 1 – 2 – 3 – 4

B. 1 – 4 – 3 – 2

C. 3 – 1 – 2 – 4

D. 3 – 4 – 2 – 1 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để lấy 2ml nước cất, nên sử dụng dụng cụ nào dưới đây là thích hợp nhất?

A. Cốc đong có dung tích 50ml

B. Ống pipet có dung tích 5ml

C. Ống nhỏ giọt có dung tích 1ml

D. Ống nghiệm có dung tích 10 ml

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào dưới đây?

A. Bình chia độ

B. Ống nghiệm

C. Ống nhỏ giọt

D. Bình thủy tinh

 

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào?

A. Kính hiển vi

B. Kính râm

C. Kính lúp

D. Kính cận

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kí hiệu trong hình 2.1 thể hiện điều gì?

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Hình 2.1

A. Chất dễ cháy.

B. Chất gây hại cho môi trường.

C. Chất độc hại sinh học.

D. Chất ăn mòn.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?

A. Ăn, uống trong phòng thực hành.

B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.

C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.

D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ nào?

A. Kính lúp.

B. Kính râm.

C. Kính cận.

D. Kính hiển vi.

 

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điền dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây.

STT

Phép đo

Dụng cụ đo

1

Cân nặng cơ thể người

 

2

Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m

 

3

Đong 100ml nước

 

4

Chiều dài phòng học

 

5

Thân nhiệt (nhiệt độ cơ thể)

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy ghi chú thích các bộ phận của kính hiển vi quang học trong hình 2.2.

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Hình 2.2

1. ........................ 

2. ........................ 

3. ........................ 

4. ........................ 

5. ........................ 

6. ........................ 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đánh dấu x vào cột Nên làm hoặc Không nên làm với mỗi nội dung trong bảng dưới đây.

STT

Nội dung

Nên làm

Không nên làm

1

Đeo găng tay trước khi làm thí nghiệm.

 

 

2

Đeo kính bảo vệ mắt và khẩu trang khi làm thí nghiệm

 

 

3

Thông báo ngay với cô giáo và các bạn khi ống nghiệm bị vỡ.

 

 

4

Đổ hóa chất ra bàn thí nghiệm, đổ lẫn các loại hóa chất vào nhau.

 

 

5

Đưa hóa chất lên mũi để ngửi.

 

 

6

Nghiêng đèn cồn để châm lửa.

 

 

7

Đổ hóa chất vào bồn rửa.

 

 

8

Rửa tay bằng xà phòng sau khi làm thí nghiệm.

 

 

9

Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

 

 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn trong phòng thực hành? Làm thế nào để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ,… của một vật thể?

Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần

A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.

B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.

C. nhờ bạn xử lí sự có.    

D. tiếp tục làm thí nghiệm.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc

a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.

b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.

c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.

d) kí hiệu báo cấm.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây.

Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) nhiệt độ của một cốc nước. b) khối lượng của viên bị sắt.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

a) Tại sao chúng ta cần phân biệt được những kí hiệu cảnh báo nguy hiểm trong phòng thực hành?

b) Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, điện cao thế, ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây.

Xem lời giải >>