Đề bài

Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm không trăng, chúng ta thường nhìn thấy những gì?

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm không trăng, chúng ta thường nhìn thấy những ngôi sao phát ra ánh sáng.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tám hành tinh xung quanh Mặt Trời phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách đến Mặt Trời của các hành tinh. Theo em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ,…đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. Nói như thế là đúng hay sai? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tám hành tinh xung quanh Mặt Trời phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách đến Mặt Trời của các hành tinh. Theo em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau không?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ,…đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. Nói như thế là đúng hay sai? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hình 35.8 là sơ đồ gồm Mặt Trời, Trái Đất và Hỏa tinh. Chúng ta thấy Hỏa tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

Vẽ sơ đồ vào giấy. Sau đó, vẽ đường đi của ánh sáng mặt trời giúp ta thấy Hỏa tinh.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát hình 35.3 hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy cho biết Thổ tinh (hình 35.4) có chu kì lớn hơn hay nhỏ hơn chu kì quay của Trái Đất. Biết rằng càng xa Mặt Trời, chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời xa Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu AU?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Em hãy tìm thông tin và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có nhiệt độ trung bình bề mặt cao nhất? Thấp nhất? Nhiệt độ đó khoảng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu vào các ô theo mẫu bảng sau vào vở bài tập:

Thiên thể

Tự phát sáng

Không tự phát sáng

Thuộc hệ Mặt Trời

Không thuộc hệ Mặt Trời

Sao Mộc

 

 

 

 

Sao Bắc Cực

 

 

 

 

Sao Hỏa

 

 

 

 

Sao Chổi

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính từ Mặt Trời thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dựa vào số liệu trong bảng 45.1, em hãy so sánh khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu kilômet?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nêu sự liên hệ giữa chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vào ban đêm, chúng ta có thể nhìn thấy ánh sáng từ các hành tinh như: Kim tinh, Hỏa tinh,… Ánh sáng đó có được là do đâu?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa tinh. Em hãy cho biết một năm Hỏa tinh bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Em hãy cho biết các thiên thể số 4, 6, 8 trong hình bên là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trung tâm của hệ Mặt Trời là gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hành tinh nào nóng nhất trong hệ Mặt Trời?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

So sánh chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh sau: Trái Đất, Hỏa tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.

Xem lời giải >>