Đề bài

Hồi kí là câu chuyện riêng của cá nhân người kể, nhưng lại có ý nghĩa chung với mọi người. Theo em, đoạn trích hồi kí Trong lòng mẹ nói lên được điều gì chung cho mọi người?

Phương pháp giải

Liên hệ bản thân

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đoạn trích hồi kí Trong lòng mẹ là câu chuyện riêng của cá nhân người kể, nhưng lại có ý nghĩa chung với mọi người. Vì nhà văn thấu hiểu, đồng cảm cho nỗi bất hạnh của phụ nữ, trẻ nhỏ; đồng thời ca ngợi tâm hồn, đức tính cao quý của họ, ông luôn lên tiếng bênh vực, bảo vệ người phụ nữ; trân trọng những khao khát muôn đời của trẻ nhỏ được sống trong vòng tay yêu thương, che chở, bao bọc của mẹ; mặt khác, câu chuyện cũng ghi lại được hiện thực xã hội và cho người đọc biết về quan niệm nặng nề, bất công với người phụ nữ một thời.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Trong lòng mẹ là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này

Khi đọc hồi kí các em cần chú ý:

- Tác giả viết về ai, về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì?

- Những yếu tố nào của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể?

- Cảm xúc thái độ của người kể chuyện đối với sự viếc và các nhân vật trong đó như thế nào?

Đọc trước đoạn trích Trong lòng mẹ tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyên Hồng và hồi kí Những ngày thơ ấu.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phần 1 văn bản Trong lòng mẹ cho biết hoàn cảnh của nhân vật "tôi" như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phản ứng của nhân vật: "tôi" trong Trong lòng mẹ trước lời kể của người cô như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phần 3 của văn bản Trong lòng mẹ kể về việc gì? Đây có phải là nội dung chính của văn bản không? Có liên quan gì đến nhan đề văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm các từ ngữ tả hành động và cảm xúc của nhân vật tôi khi gặp lại mẹ trong văn bản Trong lòng mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Người mẹ hiện lên trong cái nhìn của "tôi" trong văn bản Trong lòng mẹ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tranh minh họa trong văn bản Trong lòng mẹ gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tình mẫu tử thể hiện như thế nào qua hành động, cảm xúc của "tôi" trong văn bản Trong lòng mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao "câu nói ấy bị chìm ngay đi" trong văn bản Trong lòng mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản Trong lòng mẹ có gì khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản Trong lòng mẹ khi gặp lại mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chỉ ra một số biểu hiện của đặc điểm thể loại hồi kí trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Viết khoảng 4 - 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ (trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Người kể trong đoạn trích Trong lòng mẹ là ai? Việc tác giả dùng ngôi kể đó có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

TDẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ trong văn bản Trong lòng mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

TDẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ trong văn bản Trong lòng mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?

Xem lời giải >>