Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
Chuẩn bị nội dung bài nói theo gợi dẫn trong phiếu ghi chú dưới đây:
Phiếu ghi chú * Vấn dề mà em quan tâm:…………………………………………………………………. * Tầm quan trọng của vấn đề:……………………………………………………………… * Các khía cạnh của vấn đề em muốn trao đổi:…………………………………………….. * Suy nghĩ, mong muốn của em khi trao đổi về vấn đề này: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. |
Dựa vào chính thực tế cuộc sống của bản thân em hoặc những điều em biết được qua sách báo, Internet…
Phiếu ghi chú
* Vấn đề mà em quan tâm:Bạo hành trẻ em.
* Tầm quan trọng của vấn đề: Vấn đề bạo hành trẻ em vẫn là vấn đề được quan tâm và thực trạng diễn biến phức tạp. Trẻ em là nhóm đối tượng dễ tổn thương nên vấn đề bạo hành càng cần được đặc biệt quan tâm.
* Các khía cạnh của vấn đề em muốn trao đổi:
- Bạo hành trẻ em là gì?
- Thực trạng của tình trạng bạo hành trẻ em?
- Nguyên nhân của tình trạng bạo hành trẻ em?
- Giải pháp giảm thiểu tình trạng bạo hành trẻ em?
- Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ trẻ em?
* Suy nghĩ mong muốn của em khi trao đổi về vấn đề này:
- Nâng cao nhận thức của mọi người.
- Xây dựng môi trường lành mạnh cho các bạn nhỏ phát triển.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trao đổi với các bạn về vấn đề: Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ (ti vi, điện thoại, máy tính,..)
Vẽ sơ đồ các bước Tóm tắt nội dung chính do người khác trình bày và giải thích ý nghĩa của từng bước.
Chọn một truyện ngụ ngôn đáp ứng được yêu cầu của đề bài trên và chi tiết truyện được chọn nhằm nêu lên bài học gì, sự thú vị, hài hước toát ra từ đâu?
Kể lại truyện ngụ ngôn đã chọn sao cho thú vị, hài hước.
Sau khi kể, cho biết em đã cố gắng thể hiện bài học và sự thú vị, hài hước của câu chuyện bằng cách nào?
Nhận xét về mức độ đáp ứng yêu cầu của đề bài qua phần trình bày câu chuyện của bạn khác.
Trình bày ngắn gọn các bước thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.
Khi thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi, có thể thống nhất ý kiến của các thành viên bằng cách nào?
Thực hiện đề bài sau:
Đề bài: Trong cuộc họp nhóm cán sự lớp thảo luận về việc chọn hình thức tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ” do trường phát động, có hai luồng ý kiến gây tranh cãi:
a. Nuôi heo đất để ủng hộ quỹ khuyến học của nhà trường.
b. Trồng cây cảnh để làm đẹp cảnh quan lớp học.
Trong vai trò lớp trưởng, em hãy chủ trì buổi thảo luận nhóm cán sự lớp để thống nhất một phương án.
Dựa vào gợi ý trong bảng sau, em hãy trình bày những điều cần lưu ý khi nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày:
Tâm thế tôi cần chuẩn bị là...................... |
Để không bỏ sót ý chính do người khác trình bày, tôi cần......................... |
Để đảm bảo bài tóm tắt thể hiện chính xác, đầy đủ thông tin, tôi cần............ |
Để ghi được ngắn gọn các thông tin, tôi nên............................... |
Tôi thể hiện các ý rõ ràng, mạch lạc bằng cách......................... |
Tại sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta cần đọc lại và chỉnh sửa phần ghi chép?
Tại sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta cần đọc lại và chỉnh sửa phần ghi chép?
Trình bày ý kiến của em về tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường của mỗi cá nhân
Trao đổi về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em thích
Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người
Vận dụng hiểu biết của em về kiểu bài nói Trình bày về một quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động và giải thích:
a. Điểm khác biệt giữa bài nói với bài viết về cùng một đề tài.
b. Công việc chính của mỗi bước khi thực hiện bài nói.
Đọc kĩ đề bài và thực hiện các yêu cầu nêu đưới đây:
Đề bài: Trình bày về một quy tắc hoặc luật lệ của một trong những hoạt động hoặc trò chơi dưới đây:
- Đọc sách và tuân thủ các quy định về mượn sách, đọc sách ở thư viện.
- Thi đấu bóng đá, bóng chuyền và quy tắc, luật lệ của các hoạt động này.
- Tham gia giao thông đúng luật lệ.
- Sử dụng an toàn các thiết bị điện ở nhà hoặc ở trường.
- Mở chai lọ bị kẹt nắp, tẩy sạch các vết ố bẩn trên quần áo, vật dụng, chặt dừa lấy nước hay chế biến sinh tố....
- Trò chơi cướp cờ hoặc trò chơi kéo co.
Yêu cầu:
a. Xác định đề tài, tìm ý, lập dàn ý cho bài nói.
b. Tập trình bày theo dàn ý.
c. Dự kiến nội dung trả lời cho một số câu hỏi giả định do người nghe nêu lên, chẳng hạn:
- Tóm tắt ngắn gọn các điều khoản chính (hoặc điều khoản quan trọng nhất) trong quy tắc/ luật lệ mà em vừa trình bày.
- Giải thích về mối quan hệ giữa các điều khoản chính trong bài trình bày của em.
- Giải thích thuật ngữ/ cụm từ “...” mà em sử dụng khi trình bày điều khoản...
d. Giả sử em lần lượt được nghe hai bạn trình bày bài nói về hai đề tài:
- Đọc sách và tuân thủ các quy định về mượn sách, đọc sách ở thư viện.
- Sử dụng an toàn các thiết bị điện ở nhà hoặc ở trường.
Hãy nêu ít nhất một câu hỏi mà em dự kiến sẽ hỏi sau phần trình bày của mỗi bạn.
đ. Qua kết quả luyện tập, em thấy mình tự tin sẽ đạt những tiêu chí kĩ năng nào (đánh dấu vào cột ĐẠT), chưa tự tin về tiêu chí nào (đánh dấu vào cột CHƯA ĐẠT)?
Bảng kiểm kĩ năng giải thích về một quy tắc hoặc luật lệ
trong một trò chơi hay hoạt động
Nội dung kiểm tra |
ĐẠT |
CHƯA ĐẠT |
Người nói giới thiệu tên mình |
||
Phần mở đầu ấn tượng, tạo được sự thu hút |
||
Phần kết thúc ngắn gọn, lịch sự và tạo được sự khích lệ với người nghe |
||
Giới thiệu sơ lược về hoạt động |
||
Trình bày ngắn gọn, rõ ràng những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động |
||
Giải thích rõ ràng, dễ hiểu quy tắc/ luật lệ của hoạt động (cách thức) thực hiện, những điều cần lưu ý (nếu có) |
||
Sử dụng từ ngữ phù hợp để làm rõ nội dung, thứ tự sắp xếp các nội dung của quy tắc/ luật lệ |
||
Sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt và ngữ điệu phù hợp với nội dung |
||
Kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung trình bày |
||
Tương tác với người nghe |
||
Chào và cảm ơn người nghe |
Ghi lại những kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống.
Trình bày cách thức bảo vệ ý kiến của bản thân trước sự phản bác của người nghe bằng cách hoàn thành bảng sau:
Tâm thế tôi cần chuẩn bị là ….. |
Để hiểu đúng ý kiến phản bác của người nghe, tôi sẽ nói…… |
Để khẳng định lại ý kiến mình đưa ra (khi người nghe hiểu lầm), tôi sẽ nói …. |
Tôi phản biện lại những ý kiến chưa hợp lý của người nghe bằng cách nói …. |
Tôi ghi nhận và phản hồi những ý kiến phản biện hợp lí bằng cách nói… |
Thực hiện đề bài sau:
Đề bài: Sau khi tổng kết trao thưởng cuộc thi viết “Vì một ngôi trường hạnh phúc", trường em tổ chức buổi tọa đàm để học sinh trình bày ý kiến về những vấn đề trong nhà trường mà mình quan tâm. Em hãy chuyển bài viết của mình thành bài nói để tham gia buổi tọa đàm.
Trước khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em và các bạn cần phải chuẩn bị những gì?
Ghi lại những kinh nghiệm của bản thân khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống. Em cần lưu ý những gì để có thể trao đổi một cách xây dựng, tôn trong các ý kiến khác biệt?
Hãy liệt kê một số những mẫu câu thường dùng khi tiếp nhận, phản hồi ý kiến của người khác và bảo vệ ý kiến của mình theo bảng sau:
Tiếp nhận , phẩn hồi ý kiến của người khác và bảo vệ ý kiến của mình |
Mẫu câu |
Đặt câu hỏi về những vấn đề em chưa rõ |
|
Bàn về phần chưa hợp lí trong bài của bạn |
|
Khích lệ phần trao đổi của bạn |
Trao đổi với các bạn trong nhóm/lớp về chủ đề sau:"Thế nào là một người bạn tốt?". Khi trao đổi, em cần chú ý lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
Dựa vào các văn bản đã học như Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp, Trở gió và trải nghiệm của bản thân, đề xuất một vấn đề đời sống để trình bày ý kiến:
Hoàn thành dàn ý cho bài nói bằng cách điền thông tin vào chỗ trống.
a. Mở đầu: Giới thiệu vấn đề dự kiến trình bày
b. Triển khai: Tập trung vào những điểm quan trọng, cơ bản trong bài trình bày.
- Giải thích vấn đề và nêu các biểu hiện cụ thể:
- Nêu suy nghĩ của em về vấn đề:
c. Kết thúc: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề:
Ghi lại những kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện bài thảo luận nhóm về một nhân vật trong truyện khoa học viễn tưởng.
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau:
"Một vấn đề trong đời sống cũng như trong văn học khi được đưa ra thảo luận có thể có khá nhiều ................ khác nhau, thậm chí gây ................... Tuy vậy, mọi ý kiến trong buổi thảo luận đều cần được ................ Có như thế, cuộc thảo luận mới sôi nổi, thú vị và thật sự ......................"
Trong văn bản Phòng sô-cô-la ti vi, chúng ta có thể tổ chức thảo luận về những nhân vật nào? Vì sao chúng ta có thể thảo luận về những nhân vật đó?
Trình bày một số cách hiệu quả để phản hồi các ý kiến khi thảo luận nhóm về một nhân vật gây tranh cãi.