Đề bài

2. Các loại kế hoạch tài chính cá nhânĐề bài:

Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và cùng bạn thảo luận

Trường hợp 1. Chỉ còn 3 tháng nữa là đến dịp An và các bạn cùng lớp tổ chức đi cắm trại. An tính toán số tền cần thiết cho chuyến đi này là 400 000 đồng. Hiện tại, An mới chỉ có 100 000 đồng. An đặt mục tiêu tiết kiệm mỗi tháng 100 000 đồng để đến thời điểm đi sẽ có đủ số tền dự kiến.

Trường hợp 2. Để mua một chiếc xe đạp với giá 1,2 triệu đồng thì Hưng đã lên kế hoạch cụ thể như sau:

- Dự kiến thời gian thực hiện: 6 tháng.

- Dự kiến số tiền tiết kiệm mỗi tháng là 200 000 đồng (mỗi tuầ tiết kiệm 50 000 đồng).

Hưng rất hào hứng và tin tưởng sẽ thực hiện được kế hoạch để có được chiếc xe đạp đồng hành mỗi ngày trên con đường đến lớp.

Trường hợp 3. Hà đang là sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành công nghệ thông tin. Mặc dù đã có máy tính bàn nhưng Hà ước mong sẽ có một chiếc máy tính xách tay. Hà đã xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân trong hai năm, với các mục tiêu cụ thể như tiết kiệm chi tiêu; tiết kiệm các khoản tiền người thân cho, thiết kế đồ hoạ cho cửa hàng in ấn, quảng cáo để góp phần tăng thu nhập cho bản thân. Hà hi vọng sau hai năm kế hoạch tài chính cá nhân của mình sẽ thành hiện thực.

a) Em hãy mô tả kế hoạch tài chính cá nhân (thời gian, mục tiêu, cách thức thực hiện) của các bạn trong mỗi trường hợp trên.

b) Theo em, căn cứ vào thời gian để thực hiện thì sẽ có những loại kế hoạch tài chính cá nhân nào? Đối với em, kế hoạch tài chính cá nhân nào dễ thực hiện nhất?

Phương pháp giải

- Mô tả kế hoạch tài chính cá nhân (thời gian, mục tiêu, cách thức thực hiện) của các bạn trong mỗi trường hợp trên.

- Kể tên các loại kế hoạch tài chính cá nhân.

- Chỉ ra loại kế hoạch tài chính cá nhân dễ thực hiện nhất.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Mô tả kế hoạch tài chính cá nhân:

 

Trường hợp 1

Trường hợp 2

Trường hợp 3

Thời gian

3 tháng

6 tháng.

2 năm.

Mục tiêu

cần thêm 300 000 đồng để đủ tiền cho chuyến đi cắm trại.

đủ tiền mua 1 chiếc xe đạp giá 1,2 triệu đồng.

đủ tiền mua 1 chiếc máy tính xách tay.

Cách thực hiện

tiết kiệm mỗi tháng 100 000 đồng.

tiết kiệm mỗi tháng 200 000 đồng (tức mỗi tuần 50 000 đồng).

Tiết kiệm chi tiêu.

Tiết kiệm các khoản tiền người thân cho.

Thiết kế đồ họa cho cửa hàng in ấn, quảng cáo.

b) - Những loại kế hoạch tài chính cá nhân:

+ Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn (dưới 3 tháng).

+ Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn (từ 3 – 6 tháng).

+ Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn (từ 6 tháng trở lên).

- Kế hoạch tài chính cá nhân dễ thực hiện nhất là kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn. Bởi vì đó là cơ sở để thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn, nếu không thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn thì bạn cũng sẽ không thể hoàn thành kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch và chi tiêu không có kế hoạch.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em hãy đọc câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:   

 

1. Những vấn đề tài chính cá nhân H phải giải quyết là gì?

2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân để giải quyết các vấn đề đó như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Em hãy đọc câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gì? Thời gian thực hiện bao lâu? Cách thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:

 

Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì? Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn? Cách thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:

 

Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì? Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn? Cách thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:   

 

Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:

 

1. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra sao và được bạn bè tôn trọng thế nào?

2. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Để lập được kế hoạch tài chính cá nhân và thực hiện thành công kế hoạch này, cần thực hiện một số nước cơ bản sau đây:

Bước 1: Xác định mục tiêu tài chính và thời hạn thực hiện

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

1. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu?

2. Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đề bài:

Bước 2: Theo dõi và kiểm soát thu chi cá nhân

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

 

Dưới đây là bản ghi chép các khoản thu chi trong một tháng của M:

1. M đã làm thế nào để theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình?

2. Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chi có vai trò thế nào trong việc lập và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

1. M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

2. Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

 

1. M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào?

2. Theo em, việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em hãy cho biết những ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Em có nhận xét gì về việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận các chủ để sau:

a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn đảm bảo tốt cuộc sống.

b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em hãy xử lí các tình huống sau:

 

Nếu là X, em sẽ giải thích với V thế nào?

Nếu là T, em có kế hoạch chi tiêu thế nào trong những ngày tiếp theo?

Nếu là T, em có kế hoạch chi tiêu thế nào trong những ngày tiếp theo?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Em hãy viết bài kể về một trường hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân.  

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giả định em có mục tiêu tài chính tiết kiệm được 200 000 đồng trong một tháng. Hãy lập kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu này và chia sẻ với các bạn.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà em biết. Em rút ra bài học gì từ trường hợp đó?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hãy thực hiện trò chơi “Chiếc hộp thông minh” theo yêu cầu: Chia 1 000 000 đồng vào bốn chiếc hộp: nhu cầu cá nhân, tiết kiệm, dự phòng và đầu tư sinh lời sao cho hợp lí nhất. Sau đó, trình bày trước lớp để thuyết phục các bạn về sự phân chia của mình.

 

Em cần làm gì để quản lí chi tiêu cá nhân và tiết kiệm hiệu quả?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

- Vì sao phải tính toán nguồn tiền ra – vào mỗi tháng, thời gian tiết kiệm, khả năng vay nợ và đầu tư sinh lời khi lập kế hoạch tài chính cá nhân?

- Theo em, kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đề bài: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.

 

- Em hãy cho biết tiêu chí về thời gian và số tiền tiết kiệm trong kế hoạch tài chính cá nhân của bạn A.

- Em hãy liệt kê một số trường hợp cần lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

 

- Kế hoạch tài chính cá nhân của B có đặc điểm gì?

- Theo em, mục tiêu của kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.

- Em hãy mô tả nội dung kế hoạch tài chính cá nhân của bạn T.

- Cho biết khi nào nên lập kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

 

- Cách quản lí và chi tiêu tiền của K và T có gì khác nhau?

- Em có suy nghĩ gì về ý kiến cho rằng: Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là việc cần làm của mỗi người nếu muốn tiết kiệm và sinh lời từ tiền.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đề bài: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

  

- Theo em, các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của N có hợp lí không? Vì sao?

- Để lập được một kế hoạch tài chính cá nhân, em cần lưu ý điều gì?

- Chia sẻ các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của em.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Em đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Em hãy đọc các trường hợp sau và giúp các nhân vật lựa chọn loại kể hoạch tài chính cá nhân phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em hãy lập một kế hoạch tài chính cá nhân theo các định hướng sau:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân hiệu quả và áp dụng vào việc lập kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em hãy thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.

Xem lời giải >>