Đề bài

Nêu một số đặc điểm hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp.

Phương pháp giải

Đọc bài thơ “Tiếng gà trưa” và chỉ ra đặc điểm về số tiếng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bài thơ Tiếng gà trưa viết theo thể thơ năm chữ.

+ Số tiếng trong mỗi dòng: 5 tiếng ( trừ dòng đầu mỗi khổ chỉ có ba tiếng: Tiếng gà trưa.)

+ Số dòng trong mỗi khổ: không đều nhau, có khổ 4 dòng, có khổ 6 dòng, có khổ 7 dòng

- Cách gieo vần: sử dụng nhiều vần chân, kiểu vần cách quãng: trắng – nắng, quốc – thuộc,...

- Cách ngắt nhịp: nhịp 2/3, 3/2 luân phiên, xen kẽ trong bài thơ

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Tiếng gà trưa là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước bài thơ Tiếng gà trưa, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân Quỳnh

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà em nhớ nhất

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc lướt bài thơ Tiếng gà trưa, chỉ ra dòng nào không đủ năm tiếng. Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xác định vần và nhịp của bài thơ Tiếng gà trưa

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cảm xúc nào là cảm xúc xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa? Cảm xúc đó được khơi gợi từ điều gì? Em hiểu người xưng “cháu” trong bài thơ là ai?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dòng thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? “Tiếng gà trưa” đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ Tiếng gà trưa? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, vì sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Tiếng gà trưa thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

A. Nhớ về những năm tháng tuổi thơ với nhiều kỉ niệm đẹp

B. Thương bà đã già nhưng vẫn còn cơ cực, đắng cay

C. Yêu bà, yêu Tổ quốc và xóm làng thân thuộc

D. Nhớ bà và biết ơn những điều bà đã làm cho mình

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dòng thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? “Tiếng gà trưa” đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ Tiếng gà trưa? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ỏ trứng hồng tuổi thơ.

a) So với một khổ thơ truyền thống, khổ thơ này có gì khác biệt về số dòng thơ?

b) Câu trúc dòng thơ nào được lặp lại trong khô thơ? Tác dụng của việc lặp lại đó là gì?

c) Qua khổ thơ trên, người cháu đã bộc lộ tình cảm gì? Em có nhận xét gì về tình cảm đó?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Người thân nào trong gia đình là người em thường nghĩ đến mỗi khi gặp khó khăn? Nêu những tình cảm của em dành cho người đó. Viết câu trả lời của em trong khoảng 5 dòng.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tiếng gà trưa là một bài thơ có yếu tố tự sự. Em hãy cho biết ai là người kể chuyện và nội dung câu chuyện được kể là gì.

Vẽ sơ đồ theo mẫu sau và vở và điền vào sơ đồ những sự việc chính trong câu chuyện:

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình ảnh đàn gà của bà trong kí ức của cháu trong Tiếng gà trưa được miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ về tuổi thơ được bà yêu thương. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bà dành cho người cháu

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chỉ ra những nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa và hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bài thơ Tiếng gà trưa nói về các sự việc ở thời điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bài thơ Tiếng gà trưa xuất xứ trong tập thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhân vật trữ tình trong văn bản Tiếng gà trưa là ai?

Xem lời giải >>