Đề bài

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

  • A.

    Khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.

     

  • B.

    Khủng hoảng thiếu, diễn ra lâu nhất trong lịch sử các tư bản chủ nghĩa.

     

  • C.

    Khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.

     

  • D.

    Khủng hoảng thừa diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.

Phương pháp giải :

 Dựa vào nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết :

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội của các nước, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới: Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm 38%, Mĩ giảm 46%; 13.000 công ti bị phá sản; hàng triệu hécta cây trồng bị phá bỏ, riêng ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản; hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, phá sản, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực 

- Khủng hoảng kéo dài nhất trong lịch sử (4 năm từ 1929 – 1933).

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập nhau từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu nguy cơ gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Các nước đế quốc tham dự hội nghị Véc- xai (1919-1920) với mục đích chính là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vì sao trong những năm 1919-1920, mặc dù đã có một hội nghị hòa bình để giải quyết vấn đề chiến tranh ở Vécxai nhưng năm 1921, Mĩ lại triệu tập một hội nghị hòa bình mới ở Oasinhtơn?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

Xem lời giải >>