Đề bài

Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phương pháp giải

Chú ý các câu hỏi trong bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" để trả lời trong văn bản này.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Thời điểm: 6/5/2019

- Nội dung: diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapô đầu tiên

- Những mốc thời gian được nhắc tới: 

+ Chiến dịch điện Biên Phủ 1953-1954

+ 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:

Đợt 1 (13 đến 17/3): tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cửa phía Bắc và Đông Bắc.

Đợt 2 (30/3 - 30/4): kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần.

Đợt 3 (1 đến 7/5): tổng công kích, 7/5 toàn thắng.

=> Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh.

Cách 2

- Thời điểm là ngày 6 tháng 5 năm 2019, nơi xuất hiện văn bản là trên báo. Thời điểm đó có ý nghĩa: Trước ngày kỷ niệm chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ 1 ngày.

- Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản:

  • Đợt 1 (13 đến 17/3): Tiêu diệu 2 cứ điểm là Him Lam và Độc Lập.
  • Đợt 2 (30/3 đến 30/4): Kiểm soát các cao điểm, khu trung tâm Điện Biên Phủ.
  • Đợt 3 (1 đến 7/5): Tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài cách trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ sẽ được triển khai theo trình tự nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 trong văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ lại được in đậm?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ có mấy bức ảnh? Tác dụng của việc đưa các bức ảnh này vào văn bản là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,...)?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong các câu dưới đây, câu nào không mở rộng vị ngữ?

A. Đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất. 

B. Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ. 

C. Quân ta tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 

D. Ngày 7-5-1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?

Xem lời giải >>