Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với gia đình.
Việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình:
+ Em làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình với gia đình?
+ Việc làm đó là tự nguyện hay theo nguyện vọng của người khác?
+ Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
+ Cùng thực hiện các công việc gia đình
+ Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
+ Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình
+ Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân
Các bài tập cùng chuyên đề
Thảo luận xác định những việc cần làm để thể hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân.
Gợi ý:
- Thường xuyên quan tâm đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bố mẹ, người thân.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ được gia đình giao cho.
Chia sẻ các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình.
- Giúp mẹ kinh doanh hàng tạp hóa.
- Trồng rau
- ....
Chia sẻ biện pháp phát triển kinh tế của gia đình và tham gia phát triển kinh tế gia đình.
- Biện pháp: Kinh doanh hàng tạp hóa
- Tham gia:
+ Bán hàng
+ Nhận hàng
+ Giao hàng
+ …..
Chia sẻ biện pháp phát triển kinh tế của gia đình và tham gia phát triển kinh tế gia đình.
- Biện pháp: Kinh doanh hàng tạp hóa
- Tham gia:
+ Bán hàng
+ Nhận hàng
+ Giao hàng
+ …..
Đề xuất cách ứng xử phù hợp trong việc thể hiện trách nhiệm với gia đình qua các tình huống sau:
Hãy liệt kê những hoạt động lao động trong gia đình mà bố mẹ giao cho em.
Xây dựng kế hoạch thực hiện.
Gợi ý:
Em hãy đề xuất một số biện pháp phát triển kinh tế của gia đình mình dựa vào:
- Điều kiện gia đình.
- Nhu cầu thực tế của địa phương, xã hội.
Ví dụ:
- Xác định biện pháp làm bánh giò bán để góp phần phát triển kinh tế gia đình vì:
+ Bà có bí quyết làm bánh giò ngon, gia đình có vốn nhỏ …
+ Người dân trong vùng có nhu cầu ăn quà sáng nên có thể giao bánh cho các quán …
- Hoặc kinh doanh hoa tươi nhân dịp các ngày lễ.
Hãy chọn biện pháp phát triển kinh tế gia đình phù hợp với nhu cầu và khả năng của em để lập kế hoạch thực hiện.
Chia sẻ và thực hiện kế hoạch.
- Thay đổi thói quen chưa phù hợp để thực hiện tốt hơn sự quan tâm thường xuyên đến người thân; yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ; giữ gìn truyền thống gia đình.
- Thực hiện lao động giúp gia đình theo kế hoạch đã xây dựng và đạt kết quả như dự kiến.
- Thực hiện biện pháp phát triển kinh tế gia đình đã lựa chọn và đạt được mục tiêu đặt ra.
Xác định trách nhiệm của em đối với gia đình.
Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình.
Nêu một số tình huống giao tiếp và cách ứng xử phù hợp trong gia đình em.
Nêu những khó khăn thường gặp khi giao tiếp ứng xử trong gia đình.
Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp sau:
Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống sau:
Chia sẻ cảm nhận của em và người thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình.
Thực hiện các công việc nhà.
Thực hiện một số hoạt động lao động sản xuất trong gia đình phù hợp với bản thân.
Lưu ý:
Tham gia hoạt động lao động sản xuất trong gia đình, các em cần:
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ lao động.
- Tùy công việc, có thể sử dụng thêm các đồ bảo hộ khi làm việc: đeo khẩu trang, găng tay, trang phục bảo hộ,...
Chia sẻ với thầy cô, bạn bè về những hoạt động lao động trong gia đình mà em đã thực hiện.
Đóng vai xử lý các tình huống.
Chia sẻ thêm về những tình huống ứng xử trong gia đình em.
Trao đổi những việc làm thể hiện trách nhiệm với tình yêu thương của từng thành viên trong gia đình.
Thiết kế một hoạt động chung để cả gia đình cùng tham gia và thể hiện trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình.
Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình.
Gợi ý:
+ Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
+ Cùng thực hiện các công việc gia đình
+ Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
+ Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình
+ Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân
Thảo luận về cách ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình.
Gợi ý:
+ Khi người thân trong gia đình đạt được những thành công:
- Nói lời chúc mừng và bày tỏ sự tán thưởng, khích lệ;
- Thể hiện niềm vui qua lời nói, qua cử chỉ, điệu bộ;
- Trao đổi về những việc đã thực hiện để có được thành công đó.
+ Khi người thân gặp những thất bại, khó khăn:
- Hỏi thăm, động viên, chia sẻ;
- Đồng cảm và thấu hiểu;
- Giúp đỡ hết sức trong khả năng của mình.
+ Khi các thành viên trong gia đình có những mâu thuẫn, xung đột:
- Trò chuyện, lắng nghe để hiểu mọi người và mọi việc;
- Tìm cách hòa giải các mâu thuẫn, xung đột một cách tế nhị, khéo léo;
- Không nóng nảy, tranh cãi để mọi việc thêm căng thẳng.
+ Khi gia đình gặp những biến cố:
- Thể hiện sự bình tĩnh để làm chỗ dựa tinh thần cho người thân;
- Tìm cách giải quyết vấn đề của gia đình trong khả năng của bản thân;
- Động viên, khích lệ mọi người cùng vượt qua những thử thách đó.
Chia sẻ những khó khăn của bản thân em khi thể hiện trách nhiệm và khi giao tiếp ứng xử với bố mẹ, người thân trong gia đình.
Thảo luận về kế hoạch tài chính cá nhân sau:
Xác định các loại kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Kế hoạch ngắn hạn;
+ Kế hoạch dài hạn;
+ Kế hoạch trung hạn