Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
Đọc văn bản và rút ra nội dung chính.
Cách 1
- Nội dung chính của văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao chính là phân tích bài ca dao để thể hiện rõ nét đẹp trong đó.
- Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản.
Cách 2- Nội dung chính: vẻ đẹp của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”.
- Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hoàng Tiến Tựu.
Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?
Chú ý các từ địa phương: ni, tê trong Vẻ đẹp của một bài ca dao.
Nội dung phần 1 trong Vẻ đẹp của một bài ca dao khẳng định điều gì?
Phần 2 văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao tập trung làm sáng tỏ ý nào? Từ "bởi vì" nhằm mục đích gì?
Phần 3 văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao phân tích yếu tố nào của bài ca dao?
Theo tác giả, hai câu cuối văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao có gì khác biệt so với hai câu đầu của bài ca dao?
Chú ý các từ "ngọn nắng" và "gốc nắng" trong Vẻ đẹp của một bài ca dao
Câu cuối văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao có thể coi là kết luận không?
Theo tác giả, bài ca dao Vẻ đẹp của một bài ca dao có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?
Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2,3,4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Phần 1 |
Nêu ý kiến: bài ca dao |
Phần 2 |
|
Phần 3 |
|
Phần 4 |
|
So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2 của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tựu cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bàn nghị luận này?
Nhận xét nào sau đây đúng về văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao?
A. Ca dao là thơ lục bát do nhân dân sáng tác.
C. Ca dao thường được làm theo thể lục bát.
D. Ca dao và thơ lục bát đều là những sáng tác vô danh.
Điền thành ngữ phù hợp vào chỗ dấu ba chấm trong câu văn: “Vẻ đẹp của bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là vẻ đẹp... ”
A. Có đầu có đuôi
B. Có trên có dưới
C. Có ngọn có ngành
D. Có một không hai
Dựa vào đâu mà tác giả cho rằng: Trong bài Đứng bên ni đông, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, có thể nói, cô gái đã xuất hiện ngay từ hai câu đầu của bài ca dao này?
Đề làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao.
Hãy tóm tắt nội dung chính của phần (2). (3). (4) trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Phần (1) |
Mẫu: Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp |
Phần (2) |
|
Phần (3) |
|
Phần (4) |
So với những gì em biết về ca dao ở Bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tựu cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của cao dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bản nghị luận Vẻ đẹp của một bài ca dao?
Tìm một văn bản phân tích bài ca dao làm theo thể lục bát và nhận xét về cách phân tích một bài ca dao của tác giả.