Đề bài

Chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá, tôn trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện.

Phương pháp giải

Em liên hệ bản thân và chia sẻ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá, tôn trọng sự khác biệt:

+ Luôn giữ thái độ lắng nghe chân thành khi người khác đang nói.

+ Không áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.

+ Đặt bản thân mình vào hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu và cảm thông

+ Không nói xấu sau lưng người khác

+ Không dè bỉu, xa lánh một người vì họ khác biệt

+ …..

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Câu 1:

Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi giao tiếp ứng xử nào trong các tranh dưới đây? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

 - Kể lại những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá của người khác mà em đã từng thấy khi tham gia các hoạt động cộng đồng.

- Thảo luận về những điều nên và không nên làm khi tham gia các hoạt động cộng đồng để thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thảo luận với các bạn để đưa ra cách ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong những tình huống dưới đây:

Tình huống 1: Ngày mùng 3 Tết, Hưng cùng bố mẹ và anh trai sang nhà bác Thủy chúc Tết. Ngày Tết mà nhà bác Thúy cũng không khác gì ngày thường vì không có hoa và đồ trang trí. Bác Thủy mời cả nhà ăn món chè lam những Hưng nhất quyết từ chối rồi quay sang nói với anh trai: “Sao đồ ăn như thế này mà bác ấy cũng mời khách trong ngày Tết nhỉ!”.

Tình huống 2: Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan một tỉnh miền núi. Lớp của bạn Long được giao nhiệm vụ chuẩn bị phương tiện, trang phục và tiết mục văn nghệ để giao lưu buổi tối với người dân địa phương. Bạn Huy nói: “Chắc người dân trên này thích nhảy sạp, đốt lửa trại. Họ có thể không biết nhảy hiphop hay nhảy hiện đại nên chúng ta không cần chuẩn bị kỹ lưỡng đâu nhỉ?”

Xem lời giải >>
Bài 4 :

- Xây dựng một thông điệp ngắn kêu gọi bạn bè và mọi người xung quanh giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt của người khác.

- Thực hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt của người khác trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thực hiện những hành vi sau khi tham gia các hoạt động cộng đồng:

+ Nói, cười đủ nghe nơi công cộng.

+ Xếp hàng trật tự nơi công cộng.

+ Lựa chọn trang phục phù hợp nơi công cộng,

+ Giữ gìn và bảo vệ cảnh quan nơi công cộng.

+ Giúp đỡ và chia sẻ với mọi người.

+ Lịch sự, vui vẻ trong giao tiếp.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đóng vai thể hiện cách ứng xử phù hợp trong các tình huống sau:

+ Tình huống 1: N. tổ chức sinh nhật ở nhà vào buổi tối. Khi các bạn đến đông đủ, N. bật nhạc cho không khí thêm nào nhiệt. Thấy vây, bạn H. liền đề nghị: “N. bật nhạc to lên để chúng mình vừa nhảy vừa hát nào!”.

Nếu là N. em sẽ ứng xử thế nào?

+ Tình huống 2: Khi xếp hàng thanh toán tiền ở siêu thị, một người chen lên phía trước B.

Nếu là B, em sẽ ứng xử thế nào?

+ Tình huống 3: Khi tham gia hoạt động thiện nguyện, mọi người đều vui vẻ hỗ trợ lẫn nhau. S. Tham gia cùng nhóm T. nhưng chỉ đứng ngó nghiêng không làm gì, mặt còn khó chịu với mọi người.

Nếu là T, em sẽ ứng xử thế nào?

+ Tình huống 4: D, T và G rủ nhau đi lễ chùa đầu năm. G mặc quần soóc và áo phông cộc tay đến chỗ hẹn, D và T góp ý nhưng G. Không nghe.

Nếu là D và T, em sẽ ứng xử thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chia sẻ cảm xúc của em khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống trên.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kể tên các hoạt động trong cộng đồng mà em đã tham gia.

Gợi ý:

Hoạt động vì cộng đồng

Hoạt động văn hóa

Hoạt động sinh hoạt nơi cộng đồng

- Thiện nguyện

- Chăm sóc nghĩa trang liệt lĩ

- …

- Lễ hội quê hương

- Lễ kỉ niệm

- Biểu diễn văn nghệ

- …

- Tham gia hoạt động ở các không gian chung: trung tâm thương mại, trường học…

- Tham gia giao thông

- …

 

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chỉ ra những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.

Gợi ý:

- Lễ phép với người lớn; thân thiện, nhường nhịn trẻ nhỏ.

- Nhẹ nhàng, ân cần hỗ trợ.

- Không làm ồn nơi công cộng.

- Mặc trang phục phù hợp với địa điểm và hoạt động.

- Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền tới người khác.

- Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định các nguyên tắc khi tham gia hoạt động trong cộng đồng.

Gợi ý:

- Hiểu về văn hóa của cộng đồng.

- Thân thiện, cởi mở với mọi người trong cộng đồng.

- Tuân thủ các quy định và văn hóa của cộng đồng.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chia sẻ về những cử chỉ, lời nói, thái độ em nhận được từ mọi người xung quanh khi em giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các hoạt động cộng đồng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đưa ra cách ứng xử của em thể hiện tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt trong các trường hợp sau:

+ Trường hợp 1: Bạn H. trong lớp nói giọng địa phương nên em nghe không rõ.

+ Trường hợp 2: Ở bến xe buýt, em thấy mọi người đang bàn tán và chỉ trỏ một người mặc trang phục khác thường.

Gợi ý:

- Chấp nhận mọi người như vốn có.

- Nhìn nhận được vẻ đẹp, điểm tích cực của sự khác biệt.

- Cởi mở và tiếp nhận cái khác với mình.

- Lắng nghe và học hỏi từ tất cả mọi người.

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chia sẻ cảm nhận của em khi thực hiện tôn trọng sự khác biệt.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xây dựng nội dung cho bài thuyết trình thể hiện sự không đồng tình với những hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc và địa vị xã hội.

Gợi ý:

- Nêu thực trạng kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

- Nêu ý nghĩa của những việc làm cụ thể thể hiện sự không đồng tình với những hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 Thuyết trình trước lớp thể hiện sự không đồng tình với những hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc và địa vị xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sử dụng bài thuyết trình để tuyên truyền, vận động mọi người thể hiện sự tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt, tránh kì thị về giới tính, dân tộc và địa vị xã hội.

Xem lời giải >>