Từ hai thí nghiệm trên, nêu một số đặc điểm của hỗn hợp.
Từ 2 thí nghiệm trên
Hỗn hợp có từ hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nước biển mặn vì có muối. Em có nhìn thấy muối ở trong nước biển không? Người ta làm thế nào để tách được muối ra khỏi nước biển?
Thực hiện thí nghiệm tạo hỗn hợp và dung dịch:
Quan sát hiện tượng xảy ra và cho biết thí nghiệm nào tạo ra hỗn hợp, thí nghiệm nào tạo ra dung dịch. Vì sao em biết?
Quan sát hình 3 và cho biết hỗn hợp nào là dung dịch. Giải thích.
Hãy lấy ví dụ về hỗn hợp, dung dịch trong cuộc sống mà em biết.
Dự đoán hiện tượng xảy ra với dung dịch muối khi đun
Sau vài phút, quan sát hiện tượng xảy ra với dung dịch muối và so sánh với dự đoán ban đầu
Nói với bạn cách tách muối ra khỏi dung dịch muối
Người dân ở vùng ven biển làm cách nào để sản xuất muối từ nước biển
Tạo một hỗn hợp gia vị hoặc nước chấm có thể dùng trong bữa ăn
Em đã bao giờ pha nước muối để súc miệng chưa? Em pha nước muối như thế nào?
1a) Thí nghiệm “Tạo hỗn hợp gia vị”
Hỗn hợp gia vị trên có những chất nào và có vị gì? So sánh vị của hỗn hợp đó với vị của từng chất ban đầu
1b) Thí nghiệm “Tạo hỗn hợp nước và cát”
- Em có nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp vừa tạo thành không?
- So sánh màu sắc của các chất trong hỗn hợp tạo thành với màu sắc của các chất ban đầu.
Đất có phải hỗn hợp không? Vì sao?
Thí nghiệm “Tạo dung dịch nước đường”
- Em có nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp nước đường không?
- Hỗn hợp trên gọi là dung dịch. Theo em, dung dịch được tạo thành khi nào?
Trong ba cốc dưới đây, cốc nào đựng dung dịch? Cốc nào đựng hỗn hợp? Giải thích.
- Kể tên một số hỗn hợp, dung dịch mà em và gia đình thường sử dụng hàng ngày
- Hoàn thành bảng theo gợi ý và chia sẻ với bạn.
Sau khi nước bay hơi hết, em nhìn thấy gì trong đĩa? Giải thích.
Tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét về nghề làm muối của người dân miền biển.
Mô tả về cách người dân làm muối và chia sẻ với bạn.
2. Thí nghiệm 02
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được màu sắc, mùi, vị như ban đầu không?
- Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên?
Trong cốc A và cốc B ở hình 1 có chứa gì? Sau khi khuấy đều và để lắng, em có nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không? Vì sao?
Thí nghiệm: Tìm hiểu về xói mòn đất
- Thí nghiệm 1: (trang 12 sgk khoa học 5, cánh diều) So sánh với kết quả dự đoán của em.
+ Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
+ Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất sau khi tạo hỗn hợp
+ So sánh kết quả với dự đoán của em.
- Thí nghiệm 2: (trang 13 sgk khoa học 5, cánh diều) So sánh với kết quả dự đoán của em.
+ Dự đoán hỗn hợp nào có các chất tan với nhau.
+ Khuấy đều và quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan hay không tan vào nhau.
+ So sánh kết quả với dự đoán của em
Không khí có phải là hỗn hợp không? Vì sao?
Kể tên một số hỗn hợp khác thường gặp trong cuộc sống.
Cho biết sau khi khuấy và để lắng thì cốc nào trong hình 1 chứa dung dịch. Vì sao?
Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp nào là dung dịch?
Hỗn hợp nào trong hình 4 là dung dịch? Vì sao?
Kể thêm các dung dịch mà em biết.
Trong thực tế, người dân làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?