Chia sẻ những việc em cần làm để đảm bảo quyền được an toàn của mình và phản đối mọi sự xâm hại.
Liên hệ thực tế
Để đảm bảo quyền được an toàn và phản đối mọi sự xâm hại, có thể thực hiện các biện pháp sau:
+ Luôn thông báo cho người lớn hoặc những người tin cậy khi gặp phải tình huống không an toàn hoặc có nguy cơ bị xâm hại.
+ Không đi ra khỏi nhà một mình hoặc vùng khu vực không quen thuộc mà không có sự đồng ý của người lớn.
+ Luôn duy trì mối liên hệ tốt với gia đình và bạn bè, chia sẻ những lo lắng hoặc tình huống đặc biệt với họ
+ Học cách nhận biết và đề phòng những tình huống tiềm ẩn nguy cơ, như không tiếp xúc với người lạ, không chấp nhận kết bạn trên mạng xã hội với người không biết
+ Tham gia các lớp học hoặc hoạt động về an toàn và tự vệ, để nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh nguy cơ xâm hại
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy kể tình huống cảm thấy không an toàn mà em đã trải qua hoặc em biết.
Quan sát từ hình 1 đến hình 4 và cho biết:
Những biểu hiện cảm xúc của các bạn trong hình.
Bạn nào an toàn? Bạn nào đang bị xâm hại đến sự an toàn của cá nhân?
Liên hệ thực tế, nói với bạn về những tình huống em cảm thấy an toàn và không an toàn.
Quan sát các tình huống từ hình 5 đến hình 8 và cho biết những nguy cơ nào có thể dẫn đến bị xâm hại tình dục. Vì sao?
Từ những tình huống ở hình 5, 6, 7 và 8, hãy nêu những việc làm để phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Kể những tình huống khác có nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục mà em biết.
Lựa chọn một tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng phó trong tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
Hãy sắp xếp các tình huống từ hình 9 đến hình 12 vào hai cột theo gợi ý
Những thành viên nào trong gia đình, ở trường học là người luôn sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ sự an toàn của em? Trong đó, ai là người mà em có thể chia sẻ về bí mật của mình?
Nếu ở trong các tình huống từ hình 9 đến hình 12, em có thể chia sẻ với những ai? Vì sao?
Lập danh sách những người đáng tin cậy đối với em theo gợi ý: tên, mối quan hệ với em.
Quan sát tình huống ở hình 13 và cho biết:
Bạn gái đang gặp phải tình huống gì? Tình huống đó có thể dẫn đến nguy cơ gì?
Bạn gái đã làm như thế nào để giữ an toàn cho bản thân?
Theo em, bạn gái có thể nhờ sự giúp đỡ của những ai khác nữa?
Quan sát các tình huống ở hình 14, 15 và thảo luận:
Các bạn có thể gặp phải nguy cơ nào?
Nếu em là bạn trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
Từ các tình huống trên, thực hành đóng vai đưa ra yêu cầu giúp đỡ khi gặp tình huống không an toàn.
Xác định được cảm giác an toàn và không an toàn của bản thân
Tránh xa các tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Em đã bao giờ có cảm giác lo sợ, không an toàn chưa?
Quan sát các hình từ 1 đến 6 và cho biết các bạn trong những tình huống nào có cảm giác an toàn hoặc không an toàn. Vì sao?
Chia sẻ với bạn một số cảm giác an toàn hoặc không an toàn khác mà em đã trải qua.
Đọc thông tin dưới đây và cho biết trẻ em có những quyền nào để được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.
Viết hoặc vẽ về một tình huống em cảm thấy an toàn hoặc có quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân, phản đối mọi sự xâm hại trẻ em.
Giới thiệu sản phẩm của em và chia sẻ với bạn.
Em cần làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao?
Quan sát các hình dưới đây và cho biết bạn nhỏ trong tình huống nào có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Vì sao?
Kể những tình huống khác có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Từ những tình huống trên, theo em cần làm gì để phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục?
Lập danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Em cần làm gì trong mỗi tình huống dưới đây?
Chọn một trong các tình huống từ hình 8 đến 13 trang 92 để đóng vai thể hiện cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Tìm hiểu về vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em qua sách, báo, in-tơ-nét và chia sẻ với bạn theo gợi ý:
Những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục.