Đề bài

Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt

Phương pháp giải

Quan sát hình 3

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sau khi đun thì đường chuyển sang màu nâu. 

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Để tạo hương vị cho bánh kẹo như bánh phở-lăng (flan), người ta thường thêm ca-ra-men. Dù được nấu từ đường có màu trắng và vị ngọt nhưng ca-ra-men lại có màu nâu, vị đắng và ngọt dịu. Vậy biến đổi nào đã xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát hình 2 và nhận xét về màu sắc, hình dạng mẫu giấy trước và sau khi đốt. Từ đó, hãy cho biết có sự biến đổi nào đã xảy ra.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho biết hiện tượng xảy ra, nếu tiếp tục đun.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát hình 4 và cho biết biến đổi nào đã xảy ra. Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 5, cho biết trường hợp nào là biến đổi hoá học và giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát hình 6, đọc thông tin và cho biết: Sự thay đổi của đinh sắt sau khi bị gỉ.

 

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quan sát hình 6, đọc thông tin và cho biết: Biến đổi nào đã diễn ra đối với đinh sắt? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu ví dụ mà em biết về biến đổi hoá học của chất trong đời sống hằng ngày.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát hình 8 và cho biết biến đổi nào đã xảy ra khi đun đường (hình 8a) thành ca-ra-men (hình 8b). Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát hình 9 và cho biết cửa sắt bị biến đổi hóa học như thế nào.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Qua quan sát thực tế, hãy cho biết người ta thường làm gì để ngăn ngừa sự biến đổi hoá học của các vật làm bằng sắt.

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giải thích được sự biến đổi màu của hàng rào sắt.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giải thích được vì sao khi sơ ý để bị cháy, thức ăn sẽ có màu đen và mùi khét.

 

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu một số cách em có thể làm để biến đổi một tờ giấy.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Sự biến đổi của đường trong trường hợp nào dưới đây là biến đổi hoá học và trường hợp nào không phải biến đổi hoá học? Vì sao?

Trường hợp 1: Hoà tan đường trong nước.

Trường hợp 2: Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm hiểu sự biến đổi của gạo

▪ Chuẩn bị:


▪ Tiến hành:

- Quan sát màu sắc, ngửi mùi và nếm vị của gạo và cơm.

- Nghiền nhỏ một thìa gạo bằng bộ chày cối, quan sát màu sắc, ngửi mùi và nếm gạo sau khi nghiền nhỏ.

- Thảo luận:

Hạt gạo khi được nghiền nhỏ có sự biến đổi gì so với hạt gạo chưa nghiền? 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Gạo và cơm có màu sắc, mùi, vị giống nhau không? 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi nấu thành cơm, hạt gạo đã có sự biến đổi gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm hiểu sự biến đổi của vỏ trứng

▪ Chuẩn bị: Ba mảnh vỏ trứng gà (kí hiệu 1, 2, 3), nước, giấm, hai cốc thuỷ tinh (A và B) và một khay đựng.

▪ Tiến hành:

- Đặt vỏ trứng 1 vào cốc A, vỏ trứng 2 vào cốc B, vỏ trứng 3 để nguyên trên khay (hình 4).

- Dự đoán vỏ trứng trong giấm, trong nước hay để nguyên sẽ bị biến đổi hoá học.

- Đổ giấm vào cốc A, đổ nước vào cốc B sao cho ngập vỏ trứng (hình 5). Quan sát hiện tượng xảy ra trên vỏ trứng trong mỗi cốc.

- Sau 5 phút, lấy vỏ trứng trong mỗi cốc ra khay, quan sát, chạm tay vào bề mặt vỏ trứng để cảm nhận và so sánh vỏ trứng 1, 2, 3 với nhau.

- Cho biết vỏ trứng nào bị biến đổi hoá học. Vì sao em biết? 

- So sánh kết quả với dự đoán của em.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự biến đổi hoá học của chất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong những cách em làm biến đổi tờ giấy, cách nào làm cho tờ giấy có sự biến đổi hoá học? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học của chất trong thực tiễn và cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết sự biến đổi đó theo gợi ý sau.

Xem lời giải >>