Đề bài

Đọc thông tin và mô tả sự biến đổi trạng thái của cồn trong quá trình sử dụng.

 

Phương pháp giải

Đọc thông tin và mô tả.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cồn khi để ở nhiệt độ phòng và không có nắp sẽ bị bay hơi

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong truyện ngụ ngôn Ê-dốp (Aesop), để uống được nước, một con quạ cố gắng gắp từng viên sỏi thả vào chiếc bình chứa nước. Theo em, con quạ có thể uống được nước không? Vì sao?

 

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sắp xếp các chất: muối ăn, hơi nước, nhôm, nitơ (nitrogen), nước uống, dầu ăn, giấm ăn, oxy (oxygen), thuỷ tinh (ở nhiệt độ bình thường) vào vị trí thích hợp theo bảng gợi ý dưới đây.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bơm cùng một lượng khí vào hai quả bóng bay khác nhau (hình 2). Quan sát hình và cho biết chất ở trạng thái khí có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát hình 3 và nhận xét vị trí của ruột bơm tiêm cố định hay thay đổi khi bơm tiêm chứa cùng một lượng không khí. Từ đó rút ra kết luận: chất ở trạng thái khí chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Rót vào ống đong 100ml nước, sau đó đồ toàn bộ nước trong ống đong vào bình tam giác (hình 4). Quan sát hình và cho biết: Chất ở trạng thái lỏng có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó?

 

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Rót vào ống đong 100ml nước, sau đó đồ toàn bộ nước trong ống đong vào bình tam giác (hình 4). So sánh lượng nước trong ống đong và bình tam giác. Từ đó, rút ra kết luận: chất ở trạng thái lỏng chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quan sát hình 5 và cho biết, viên đá có hình dạng xác định hay có hình dạng của vật chứa nó.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thả lần lượt viên đá vào cốc ở hình 6a và cốc ở hình 6b. Quan sát hình 6.

+ Nhận xét mực nước trước và sau khi thả viên đá. Giải thích.

+ So sánh lượng nước dâng lên ở hai cốc (hình 6a, 6b) sau khi thả viên đá.

Từ đó rút ra kết luận: chất ở trạng thải rắn chiếm khoảng không gian xác định hay không xác định.

 

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Người ta đã vận dụng đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn trong trò chơi xếp hình ở hình 7?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Con quạ trong hoạt động mở đầu đã làm gì để nước dâng lên trong bình? Lượng nước dâng lên thể hiện rõ đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lượng nước dâng lên thể hiện rõ đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát và nhận xét sự biến đổi trạng thái của nến vụn dưới tác dụng của nhiệt.

 

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu ví dụ mà em biết về sự biến đổi trạng thái của chất trong đời sống hằng ngày.

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Giải thích vì sao người ta sử dụng cồn là thành phần chính trong nước rửa tay khô?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đọc thông tin và giải thích vì sao trong tương lai gấu Bắc Cực có thể không còn nơi để sinh sống?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vận dụng sự biến đổi trạng thái của chất để tạo các hình dạng khác nhau từ nến.

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao cần bảo quản những que kem trong ngăn đá của tủ lạnh?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc thông tin, quan sát các hình từ 1 đến 6 và nêu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Xếp mỗi ô chữ dưới đây vào nhóm chất tương ứng (các chất đều ở điều kiện nhiệt độ phòng).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao người ta phải giữ chất khí trong bình khí?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

- Nước, sô-cô-la trong những hình dưới đây đang ở trạng thái nào?

- Kể một số ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất mà em quan sát được trong đời sống hằng ngày.

- Theo em, để chất có thể thay đổi trạng thái cần có điều kiện gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tìm hiểu về sự thay đổi trạng thái của một số chất, viết hoặc vẽ vào vở theo gợi ý và chia sẻ với bạn

Xem lời giải >>
Bài 23 :

1. Thí nghiệm 01

Sau khi bị đốt cháy, que diêm đã biến đổi như thế nào?

Que diêm còn giữ được màu sắc ban đầu không?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao em biết?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tìm các ví dụ có sự thay đổi trạng thái và sự biến đổi hoá học của chất mà em thường gặp. Chia sẻ với bạn.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu cách đặt cái que vào kem để tạo thành que kem như hình 1.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát: Tìm hiểu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

Chất ở trạng thái rắn

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái rắn?

- Nhận xét về hình dạng của viên bi sắt khi để ở bên ngoài và bên trong cốc thủy tinh

Chất ở trạng thái lỏng

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái lỏng?

- Nhận xét về hình dạng của nước trong các bình chứa có hình dạng khác nhau

Chất ở trạng thái khí

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái khí?

- Nhận xét về hình dạng của chất khí mùa vạng khi chứa trong xi-lanh và trong lọ

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xác định đặc điểm của chất ở các trạng thái rắn, lỏng, khí theo gợi ý trong bảng dưới đây.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu thêm một số chất ở mỗi trạng thái: rắn, lỏng, khí.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Nêu thêm một số chất ở mỗi trạng thái: rắn, lỏng, khí.

Xem lời giải >>