1. Hãy bổ sung nội dung để kịch bản ở Hình 4 hấp dẫn, thú vị hơn
2. Thực hiện theo các yêu sau:
a. Từ ý tưởng đã được mô tả tại ở
của mục 1, làm việc nhóm để mô tả kịch bản trò chơi Chinh phục các vì sao (tham khảo ý tưởng về trò chơi ở Hình 5)
b. Trao đổi kịch bản với các nhóm khác và hoàn thiện kịch bản theo ý kiến góp ý của các bạn
HS liên hệ bản thân, tham khảo sgk, internet để hoàn thành bài tập trên
1. Bổ sung kịch bản
- Tránh vật cản để hứng được táo
- Thêm quả táo xanh, hứng trúng sẽ bị trừ điểm
- Giới hạn số lượng táo cố định trong thời gian quy định
2. Thảo luận
a. Mô tả kịch bản trò chơi Chinh phục các vì sao
* Mở đầu:
- Sân khấu: Không gian bao la vũ trụ
- Vì sao, các vật cản, thiên thạch trên trời
- Tàu vũ trụ lơ lửng trong không gian.
- Khi nháy chuột vào nút lệnh Go, trò chơi bắt đầu cho đến khi tàu va vào vật cản hoặc thu hoạch được hết các vì sao.
* Diễn biến:
- Người chơi sử dụng các phím mũi tên trên điện thoại di động để điều khiển tàu vũ trụ di chuyển sang trái hoặc sang phải.
- Trong khi di chuyển, người chơi cần thu thập các vì sao xuất hiện trên màn hình bằng cách lái tàu vượt qua chúng. Mỗi khi thu được một vì sao, người chơi sẽ nhận được điểm số tương ứng. Nếu tàu va vào một thiên thạch, trò chơi sẽ kết thúc.
- Mục tiêu của người chơi là đi càng xa càng tốt, thu thập càng nhiều vì sao càng tốt
* Kết thúc:
- Khi tàu va vào vật cản thì chương trình thông báo thua cuộc và kết thúc
- Khi tàu chạm đến tất cả các vì sao thì chương trình thông báo thắng cuộc và kết thúc
b. HS tự trao đổi, hoàn thiện kịch bản
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy trao đổi với bạn và cho biết ở các bài học trước em đã biết sử dụng những phép toán nào trong Scratch.

Ở Bảng 1, những phép toán nào trong Scratch có dấu phép toán giống hoặc khác với dấu phép toán trong Toán học?
Trong Bảng 2, ghép mỗi khối phép toán ở cột bên phải với một biểu thức ở cột bên trái cho phù hợp

Ở Bài 10, trong khối lệnh rẽ nhánh, em đã mô tả điều kiện để tính tiền mua vé tham quan, xem phim bằng cách nào?
Trong Bảng 4, em hãy cho biết kết quả của mỗi biểu thức so sánh đối với từng cặp số a,b
Một cửa hàng có giá bán vở như ở Bảng 5
Hãy ghép mỗi câu lệnh ở cột B vào một vị trí được đánh số ở cột A cho phù hợp để tạo thành chương trình tính tiền mua vở theo giá bán ở Bảng 5.

1. Tạo và chạy chương trình để tính các biểu thức số học ở Bảng 2, sau đó ghi kết quả vào vở.
2. Tạo và chạy chương trình tính tiền mua vở theo giá bán ở Bảng 5.

Hãy cùng với bạn tạo chương trình trò chơi đoán số với gợi ý như sau:
- Sử dụng lệnh để tạo số bí mật (so_bi_mat).
- Chương trình cho phép người chơi đoán số bằng cách nhập một số từ bàn phím (so_nhap).
So sánh so_nhap với so_bi_mat:
+ Nếu so_nhap < so_bi_mat thông báo “Bạn đã nhập số nhỏ hơn số bí mật”.
+ Nếu so_nhap > so_bi_mat thông báo “Bạn đã nhập số lớn hơn số bí mật”.
+ Nếu so_nhap = so_bi_mat thông báo “Chúc mừng bạn đã đoán đúng”.
- Chương trình kết thúc khi người chơi đoán đúng số bí mật.
Thực hiện nhiệm vụ cô giáo giao, một nhóm bạn trong lớp trao đổi, thống nhất sẽ xây dựng trò chơi Mèo hứng táo bằng phần mềm Scratch (Hình 1). Theo em, trò chơi Mèo hứng táo sẽ diễn ra như thế nào?

1. Hãy làm rõ thêm ý tưởng về trò chơi Mèo hứng táo ở Hình 2
2. Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm của em để mô tả ý tưởng về trò chơi Chinh phục các vì sao (Hình 3)

Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về ý tưởng, kịch bản chương trình máy tính?
A. Kịch bản cần được mô tả rõ ràng, cụ thể
B. Kịch bản thường có ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
C. Có thể viết kịch bản khi chưa có ý tưởng về trò chơi, câu chuyện
D. Nên lấy ý kiến góp ý để chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện kịch bản
Hãy trao đổi với các bạn để lựa chọn, đề xuất ý tưởng về một câu chuyện nhóm em sẽ kể bằng chương trình Scratch. Sau đó, tiến hành mô tả kịch bản của câu chuyện theo ý tưởng đã đề xuất
Lưu ý: Câu chuyện cần có các nhân vật tương tác với nhau, ví dụ như câu chuyện ngụ ngôn kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ hay câu chuyện hai con dê qua cầu, ....