Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong các tình huống sau:
Tình huống 1:
T khá lo lắng vì tháng sau cả nhà phải chuyển đến nơi ở mới, xa những người hàng xóm mà T đã thân quen từ nhỏ đến giờ.
Học sinh tự đề xuất.
Tình huống 1:
Nếu em đang trong tình huống lo lắng về việc chuyển đến nơi ở mới xa những người hàng xóm thân quen, em có thể đưa ra một số cách thích nghi. Em có thể dành thời gian tổ chức một buổi gặp mặt để tạm biệt và lưu giữ những kỷ niệm đáng nhớ với hàng xóm cũ. Ngoài ra, em nên tìm hiểu về nơi ở mới sớm hơn để làm quen với môi trường xung quanh và cộng đồng mới. Việc duy trì liên lạc qua điện thoại hoặc mạng xã hội cũng là cách để giữ gìn mối quan hệ với những người hàng xóm trước.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chia sẻ về những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống.
Trao đổi về biểu hiện thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật ở tình huống sau:
Tình huống:
A phải chuyển trường vì gia đình đến sống ở một địa phương khác. A chủ động hỏi bố mẹ về nơi ở mới và tìm hiểu về môi trường mà mình sắp chuyển đến qua trang thông tin điện tử của trường. Những ngày đầu đi học, A khá bỡ ngỡ, nhưng chỉ sau một tuần A đã có những người bạn mới. A cũng quen với cách dạy của các thầy cô.
Chỉ ra khả năng, thích nghi của em với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.
Chia sẻ những căng thẳng và áp lực mà em thường gặp.
Mô tả những biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
Xác định nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Thảo luận về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
Chia sẻ những tình huống em đã ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Gợi ý:
- Mô tả hoàn cảnh, thời gian, địa điểm xảy ra tình huống.
- Cách em ứng phó với những căng thẳng và áp lực trong tình huống đó.
- Cảm xúc của em khi vượt qua căng thẳng và áp lực.
Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau và thể hiện sự ứng phó phù hợp
Tình huống 1:
Vừa bước sang lớp 9, bố mẹ đã nói với G rằng, phải tăng cường thời gian cho việc học; thầy cô ở trường luôn nhắc nhở về năm học quan trọng này. G cảm thấy thực sự căng thẳng.
Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau và thể hiện sự ứng phó phù hợp
Tình huống 2:
Gia đình M có truyền thống học tập tốt. Bố mẹ thường kể về tấm gương học tập của các chú, các bác và anh chị họ hàng. Nhiều lúc bố nói, M cần cố gắng học tốt để làm gương cho em. M thực sự cảm thấy bị áp lực.
Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau và thể hiện sự ứng phó phù hợp
Tình huống 3: B thường xuyên bị các bạn trêu chọc nên rất căng thẳng và lo lắng.
Chia sẻ về vai trò của động lực đối với việc thực hiện hoạt động.
Trao đổi về cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
Đề xuất cách tạo động lực thực hiện hoạt động trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Tham gia hoạt động tập thể ở lớp, ở trường.
Trường hợp 2: Làm việc nhà.
Trường hợp 3: Cải thiện kết quả học ngoại ngữ.
Lập kế hoạch rèn luyện.
Thực hiện rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống theo kế hoạch đã lập và chia sẻ kết quả.
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Tốt |
B. Đạt |
C. Chưa đạt |
TT |
Nội dung đánh giá |
1 |
Em tìm hiểu được những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của bản thân. |
2 |
Em khám phát được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống. |
3 |
Em chỉ ra được những cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống. |
4 |
Em ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực trong cuộc sống. |
5 |
Em biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động. |
6 |
Em lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực trong cuộc sống. |
Chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
Thảo luận những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
Chia sẻ một số kinh nghiệm ứng phó của em khi gặp những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
Thảo luận cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
Thể hiện khả năng ứng phó với những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống nếu em là nhân vật trong những tình huống sau:
Tình huống 1:
Hôm nay, biết kết quả kiểm tra giữa kì của H không cao, mẹ H lại nói: "Bố mẹ đã tạo điều kiện tốt nhất cho con mà tại sao con vẫn có kết quả học tập như vậy? Mẹ thấy buồn quá!". H cảm thấy buồn và rất áp lực.
Thể hiện khả năng ứng phó với những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống nếu em là nhân vật trong những tình huống sau:
Tình huống 2:
Năm nay là năm học cuối cấp nên N phải dành rất nhiều thời gian cho học tập. Bố mẹ luôn nhắc N phải tập trung vào việc học. N thấy căng thẳng, mệt mỏi.
Thể hiện khả năng ứng phó với những căng thẳng trong học tập và trước các áp lực của cuộc sống nếu em là nhân vật trong những tình huống sau:
Tình huống 3:
T biết mình giao tiếp không tốt, thường khiến người khác không hài lòng nên rất ngại trò chuyện với các bạn. T cảm thấy rất căng thẳng mỗi khi giao tiếp với mọi người.
Kể lại những thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống mà em đã từng trải qua.
Chia sẻ khả năng thích nghi của em với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.
Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong các tình huống sau:
Tình huống 2:
K chỉ có M là bạn thân. Hôm nay, M rất buồn vì phải báo với K rằng tuần sau mình sẽ chuyển lên thành phố.
Đề xuất cách thích nghi với những thay đổi của cuộc sống nếu em là nhân vật trong các tình huống sau:
Tình huống 3:
Bố mẹ H vừa đón bà về ở cùng để tiện chăm sóc vì bà bị bệnh. Việc này làm thay đổi sinh hoạt hằng ngày của gia đình H.
Trao đổi về những dấu hiệu thể hiện sự căng thẳng.