Đề bài

Một số hydrocarbon trong bình gas tạo với không khí hỗn hợp nổ ngay ở nồng độ rất thấp: C5H12 1,4%, C4H10 1,6%, CH4 4,4%. Nêu các nguyên nhân có thể gây ra các vụ cháy, nổ bình gas

Phương pháp giải
Dựa vào sơ lược về phản ứng cháy nổ.
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số nguyên nhân có thể gây ra các vụ cháy, nổ bình gas:

Dây dẫn nối bình gas với bếp bị rò rỉ: Sau một thời gian sử dụng các dây dẫn nối bình gas với bếp gas có thể bị cũ và bị nứt, hở hoặc do bị gập xoắn, chuột cắn dẫn đến tình trạng rò rỉ khí gas ra ngoài. Khi gas bị rò rỉ ra ngoài, chỉ cần gặp tia lửa điện thì nguy cơ cháy nổ lớn rất dễ xảy ra.

- Không khóa gas khi đun nấu hoặc khóa gas sai quy trình, điều này sẽ làm rò rỉ khí gas, gây nguy cơ cháy, nổ.

- Để các vật dụng dễ bắt lửa gần bình gas: Đun nấu bằng bếp gas nên tránh gió thổi trực tiếp vào bếp. Không để giấy, lót nồi, chai nhựa cạnh bếp để tránh bị bắt lửa. Tuyệt đối không để thuốc diệt côn trùng, cồn (alcohol) gần ngọn lửa, không được xịt thuốc dưới gầm bếp hoặc gần bếp lửa đang cháy.

Không chú ý tới bếp gas khi nấu ăn: Nhiều trường hợp quên bếp đang đun dẫn đến nồi bị cháy khét hoặc nước trào xuống bếp gây tắt lửa trong khi vẫn bơm gas liên tục.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tại sao nhân viên cứu hỏa phải sử dụng đồ bảo hộ chuyên dụng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy nêu những tác hại của các sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy đối với con người.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Năm 2007, tại một phân xưởng sản xuất bột mì ở tỉnh Bình Dương đã xảy ra một vụ nổ lớn khiến 5 công nhân bị bỏng nặng. Vụ nổ xảy ra sau khi các công nhân hàn để bảo trì lại bể chứa bột mì. Hiện tượng này có phải vụ nổ bụi không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát Hình 5.8, cho biết có bao nhiêu yếu tố để hình thành “nổ bụi”. Đó là những yếu tố gì?CH tr 36

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu một số ví dụ về nổ vật lí và nổ hóa học

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát Hình 5.6, cho biết hiện tượng nổ nào thuộc loại phản ứng nổ vật lí hoặc nổ hóa học.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

So sánh điểm giống và khác nhau giữa phản ứng nổ vật lí và nổ hóa học.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu một số ví dụ về phản ứng nổ hoặc một số vụ nổ lớn trong nước và trên thế giới.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 5.5, hãy cho biết hậu quả để lại sau vụ nổ bom nguyên tử.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ việc quan sát Hình 5.4 và 5.5, hãy mô tả hiện tượng và so sánh mức độ của mỗi vụ nổ.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Con người thở ra CO2 không có khả năng gây cháy, nhưng vì sao khi ta thổi vào bếp than hồng, lại có thể làm than hồng bùng cháy?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát Hình 5.3, hãy cho biết trường hợp nào dễ bắt cháy hơn. Phản ứng cháy xảy ra phụ thuộc vào yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nổ khí trong bếp gas gia đình thường là sự nổ hóa học nhưng đôi khi lại là nổ vật lí. Hãy cho biết khi nào thì gây ra sự nổ hóa học, khi nào thì gây ra sự nổ vật lí.

Xem lời giải >>
Bài 14 : Hãy nêu vai trò của dây dẫn điện tiếp đất (ở các nhà máy, công xưởng, sợi xích sắt tiếp đất của ô tô chở xăng dầu,...)
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nổ bụi có thể gây ra bởi (các) bụi mịn nào sau đây: bụi đường ăn, bụi giấy, bụi cát?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Quả bóng bay, khi được bơm bằng hydrogen sẽ bay rất cao do khí hydrogen rất nhẹ. Tuy nhiên, đã có nhiều vụ nổ thương tâm gây ra bởi bóng bay hydrogen.

a) Có thể thay hydrogen bằng khí nào khác an toàn hơn?

b) Thảo luận cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Áp dụng điều kiện cháy theo “tam giác lửa” cho phản ứng nổ có luôn đúng hay không?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong trường hợp nào thì phản ứng của CH4 với O2 là phản ứng cháy, phản ứng nổ? Thảo luận tương tự với trường hợp của cồn

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Các trường hợp sau đây là nổ vật lí hay nổ hóa học?

a) Nổ nồi áp suất khi đun nấu.

b) Nổ khoang tàu chứa dầu đã hút cạn dầu.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phích đựng nước với phần ruột làm bằng thủy tinh tráng bạc gồm hai lớp, giữa hai lớp này là chân không. Giải thích vì sao nổ ruột phích đựng nước là sự nổ vật lí.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy kể một số quá trình nổ quan sát được trong thực tế.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát các phản ứng trong Hình 6.1 và Hình 6.2, cho biết tốc độ của phản ứng nào lớn hơn?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hiện tượng nào sau đây là nổ vật lí? Hiện tượng nào là nổ hóa học?

a) Nổ quả bóng bay do bơm quá căng.

b) Nổ chùm bóng bay chứa khí hydrogen do bắt lửa

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Phản ứng xảy ra với tốc độ rất lớn kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và tỏa nhiệt lượng lớn là phản ứng

Xem lời giải >>