Đề bài

Từ thông tin trên, em hãy cho biết thế nào là quản lí thu, chi trong gia đình. Hãy lấy vi dụ minh hoạ.

Phương pháp giải

Đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Khái niệm: Quản lí thu, chi là việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên gia đình có tính đến rủi ro và mục tiêu tài chính.

- Ví dụ: Chị D luôn ghi chép tất cả các khoản chi và lập bảng theo dõi chi tiêu hằng tháng của gia đình để có sự điều chỉnh vào tháng sau nếu cần thiết.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em hãy nêu một thói quen chi tiêu trong gia đình em và nhận xét về thói quen đó.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ các thông tin trên, em hãy cho biết thế nào là quản lý thu, chi trong gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua thông tin 2, em hãy đánh giá thói quen chi tiêu nào tích cực và thói quen chỉ tiêu nào chưa tích cực. Vi sao?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy cho biết những thói quen chỉ tiêu không tích cực sẽ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo em, để xây dựng được kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình cần thực hiện những nội dung nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình và thuyết trình về việc thực hiện kế hoạch đó trong gia đình em.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em đồng tình hay không đồng tình với các quan điểm dưới đây? Vì sao?

a. Quản lý thu, chi là việc quản lý các nguồn thu nhập và các khoản chỉ tiêu của tất cả các thành viên trong gia đình.

b. Mục đích của quản lý thu, chi trong gia đình là duy trì những thói quen chỉ tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.

c. Chỉ khi nào được chi tiêu theo sở thích, thỏa mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình thì mới đạt được mục tiêu tự do tài chính.

d. Muốn nâng cao chất lượng cuộc sống thì mỗi gia đình đều phải có kỹ năng quản lý thu, chi.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em hãy cho biết việc làm của nhân vật trong các trường hợp dưới đây có ý nghĩa thế nào trong quản lý thu, chi gia đình:

a. Chị D luôn ghi chép tất cả các khoản chỉ và lập bảng theo dõi chi tiêu hằng tháng của gia đình để có sự điều chỉnh vào tháng sau nếu cần thiết.

b. Mặc dù thu nhập gia đình còn thấp nhưng vợ chồng chị B thống nhất duy trì tiết kiệm 20% thu nhập mỗi tháng để bảo đảm quy tắc thu, chi 50/30/20.

c. Hằng tháng, vợ chồng chị Q thường xác định hạn mức mua sắm của hai vợ chồng để không ảnh hưởng đến khoản tiết kiệm chung của gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy liệt kê những thói quen chi tiêu tích cực trong gia đình và kết quả của những thói quen đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chỉ tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chỉ tiêu thiết yếu trong gia đình.

Em hãy chỉ ra những biểu hiện quản lý thu, chi gia đình hợp lý, không hợp lý trong trường hợp trên. Em hãy đưa ra lời khuyên cho gia đình đề quản lý thu, chi gia đình hiệu quả hơn.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Em hãy liệt kê những mục tiêu tài chính và kế hoạch thực hiện các mục tiêu đó trong gia đình em.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em hãy viết bài luận ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định “Quản lý thu, chi trong gia đình trở thành cầu nối giúp các thành viên trong gia đình hiểu nhau và sống hạnh phúc hơn”.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Em hãy chia sẻ ý nghĩa của việc quản lý thu, chi trong gia đình qua câu tục ngữ sau:

“Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết thế nào là quản lý thu, chi trong gia đình và nêu ví dụ minh họa.

- Nêu vai trò của quản lí thu, chi đối với gia đình và các thành viên. Nêu ví dụ minh họa.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:

- Nêu các khoản chi tiêu trong gia đình và lấy ví dụ về một số thói quen chi tiêu tốt và chưa tốt.

- Nhận xét việc phân chia thu, chi trong trường hợp. Từ đó, đề xuất những phương pháp quản lý thu, chi trong gia đình

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết mục tiêu tài chính nhằm đảm bảo các hoạt động gì.

- Diễn giải các mục tiêu tài chính trong gia đình và nêu ví dụ minh họa.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết để lập và thực hiện được kế hoạch thu, chi trong gia đình, cần tiến hành những bước nào.

- Cho biết các bước lập kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình bao gồm những nội dung gì.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em hãy cho biết kế hoạch thu, chi của gia đình em và đánh giá về cách thực hiện kế hoạch thu, chi đó.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hãy phân tích vai trò của việc quản lý thu, chi trong gia đình và cho ví dụ minh hoạ.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy đánh giá về thói quen chỉ tiêu của chủ thể trong các trường hợp sau:

a. Vợ chồng chị H đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lý thu, chi bằng sổ theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc trong tháng đầu chung sống. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chỉ tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà,.. và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội,...

b. Chị C thích mua hàng trực tuyến, chị mua rất nhiều các sản phẩm vào các ngày giảm giá. Trong dịp lễ, các ứng dụng bán hàng trực tuyến thường đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi. Trong những tháng đó, chị phải đi mượn tiền hoặc ứng trước lương để chi trả cho các đơn hàng trên mạng đã mua.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em hãy đánh giá mục tiêu tài chính của chủ thể trong các trường hợp sau:

a. Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lý. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh.

b. Anh H dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chỉ tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe,... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Em hãy thực hiện bài viết ngắn đánh giá thói quen chi tiêu của bản thân và rút ra bài học.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Em hãy thu thập thông tin (khoản thu, khoản chi) để lập kế hoạch thu, chi của gia đình mình. Sau đó, đề xuất các điều chỉnh cần thiết để đảm bảo mục tiêu tài chính.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Có ý kiến cho rằng: Nếu mỗi thành viên trong gia đình biết cách quản lí thu, chi hợp lí thì có thể ổn định cuộc sống và chủ động với các kế hoạch trong tương lai. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo em, những thói quen chi tiêu không hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tài chính của gia đình?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Em hãy xác định những thói quen chi tiêu hợp lí và giải thích sự cần thiết của việc quản lí thu, chi trong gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Theo em, để lập kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình, em cần thực hiện những nội dung nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em hãy làm rõ từng nội dung của việc lập kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình và thực hành lập kế hoạch quản lí thu, chi theo những nội dung trên.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Em hãy liệt kê các thói quen chỉ tiêu hợp lí không hợp lí trong gia đình và nêu cách khắc phục những thói quen chỉ tiêu không hợp lí.

Thói quen chi tiêu hợp lí

Thói quen chi tiêu không hợp lí

Cách khắc phục những thói quen chi tiêu không hợp lí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em hãy lập danh sách các chi tiêu trong gia đình và tính toán tỉ lệ phân chia các khoản chi tiêu theo gợi ý dưới đây:

Các khoản chi tiêu

Nội dung chi tiêu

Tỉ lệ phân chia các khoản chi

- Thiết yếu:

 

 

- Không thiết yếu:

 

 

Xem lời giải >>