Đề bài

Gồm có nhiều ưu điểm được ứng dụng nhiều trong đời sống. Để sử dụng hiệu quả và an toàn, hãy tìm hiểu đặc tính của gốm và cách bảo quản đồ gốm trong gia đình em.

Phương pháp giải

Vật liệu gốm có độ cứng và độ chịu nén cao, bề mặt có tính trượt, chịu mài mòn, độ bền nhiệt cao, không bị ăn mòn và chịu được hoá chất, đa số có tính cách điện. Tuy nhiên, vật liệu gốm không biến dạng nhưng dễ vỡ khi bị va chạm mạnh.

Gốm gồm 3 loại: gạch ngói, sành và sứ.

+ Gạch, ngói có màu đỏ. Gạch xốp và thấm nước. Ngói ít xốp và không thấm nước. Gạch chịu lửa chịu được nhiệt độ cao.

+ Sành là vật liệu cứng thường có màu xám hoặc nâu, bền với hoá chất. Mặt ngoài của sành có lớp men muối.

+ Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Đặc tính của gốm: độ cứng và độ chịu nén cao, bề mặt có tính trượt, chịu mài mòn, độ bền nhiệt cao, không bị ăn mòn và chịu được hoá chất, đa số có tính cách điện, không biến dạng nhưng dễ vỡ khi bị va chạm mạnh.

- Cách bảo quản gốm trong gia đình em: thường xuyên vệ sinh, lau chùi nhẹ nhàng; không dùng hoá chất tẩy rửa mạnh và không dùng miếng giẻ kim loại để vệ sinh các đồ dùng,...

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy tìm hiểu và trình bày các công đoạn trong quy trình sản xuất xi măng ở Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy tìm hiểu và trình bày về các công đoạn trong quy trình sản xuất gốm ở Việt Nam có trong hình 5.5

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy kể tên một số vật dụng làm bằng gốm.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm hiểu và trình bày về quy trình sản xuất thủy tinh ở Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khi sử dụng đồ thủy tinh cần lưu ý điều gì để đảm bảo an toàn?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ thời cổ đại, thủy tinh và gốm đã được sử dụng để làm các đồ vật trang tría, chứa đựng,…Ngày nay, thủy tinh, gốm và xi măng là những vật liệu quan trọng trong xây dựng, sản xuất đồ gia dụng và thiết bị viễn thông,… Vậy, thành phần hóa học và tính chất cơ bản của thủy tinh, gốm và xi măng là gì? Chúng được sản xuất như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm hiểu một số tính chất của thuỷ tinh, xi măng và đồ gốm, cho biết:

a) Cách bảo quản khi vận chuyển dụng cụ, đồ dùng làm bằng vật liệu thuỷ tinh.

b) Cách bảo quản xi măng trong quá trình sử dụng.

c) Cách bảo quản khi vận chuyển gạch, ngói.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Với quá trình sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm và xi măng, các phát biểu nào sau đây là không đúng?

a) Đều có công đoạn nung hỗn hợp nguyên liệu.

b) Đều có công đoạn tráng men.

c) Đều phối trộn nguyên liệu với nước thành khối dẻo trước khi nung.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thành phần hoá học của một số nguyên liệu hoặc vật liệu?

a) Thành phần hoá học chủ yếu của cao lanh là Al2O3.2SiO2.2H2O.

b) Thành phần hoá học chính của cát trắng là SiO2.

c) Xi măng có thành phần hoá học chủ yếu là 3CaO.Al2O3, 2CaO.SiO2, 3CaO.SiO2.

d) Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là soda và cát trắng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy cho biết quá trình nung hỗn hợp nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh thông thường hoặc sản xuất xi măng có gây ô nhiễm môi trường không khí không. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy tìm hiểu và cho biết các biện pháp tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường trong các nhà máy, cơ sở sản xuất đồ gốm và xi măng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chỉ ra sự khác nhau về nguyên liệu, phương pháp sản xuất sành và sứ.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao có thể dùng các chum, hũ bằng sành để dựng muối, đường, mắm, giấm ăn,...

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho biết giữa sành và gạch, ngói, vật liệu nào được. sản xuất ở nhiệt độ cao hơn, vật liệu nào thường có giá thành cao hơn? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong sản xuất gạch hoặc ngói, màu sắc của nguyên liệu biến đổi thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Công đoạn nào của quá trình sản xuất xi măng dễ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người công nhân? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho biết công thức hóa học của hợp chất là thành phần chính trong thạch cao và trong khoáng vật hematite.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vì sao xi măng cần được bảo quản trong bao bì chống thấm?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vì sao người ta thường dùng chai, lọ bằng thuỷ tinh để đựng hoá chất hoặc một số loại gia vị?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quá trình tạo hình cho các sản phẩm thuỷ tinh dựa trên tính chất vật lí nào của nó?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy kế một số đồ dùng, dụng cụ được tạo từ nguyên liệu chính là đất sét hoặc cát.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Gạch, ngói, xi măng được dùng nhiều trong lĩnh vực xây dựng. Thủy tinh được dùng để chế tạo dụng cụ thí nghiệm, li, cốc, làm cửa kính,…

Hãy cho biết gạch, ngói, xi măng và thủy tinh có thành phần và tính chất cơ bản nào. Chúng được sản xuất theo quy trình nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dưa chua, giấm ăn, ... không nên đựng trong đó dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đó dùng bằng thuỷ tinh, sành, sứ. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nêu cách bảo quản đồ thuỷ tinh, đồ gốm trong gia đình em.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicate?

A. Sản xuất xi măng.                B. Sản xuất đồ gốm.

C. Sản xuất thuỷ tinh.               D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh thông thường?

A. Trong suốt, không cháy.                                            B. Không gỉ, không bị acid ăn mòn.

C. Dễ vỡ, không gỉ.                                                       D. Dẫn điện, hút ẩm.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Kể tên các nhà máy xi măng mà em biết. Nêu những ảnh hưởng của quá trình sản xuất xi măng đến môi trường.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tại sao sau khi "đổ bê tông" khoảng 24 giờ, người ta thường phun nước lên bề mặt bê tông?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Vì sao phải bảo quản xi măng ở nơi khô ráo?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tìm hiểu các cơ sở sản xuất thuỷ tinh hiện đại ở Việt Nam và các mặt hàng được sản xuất ở các cơ sở sản xuất thuỷ tinh đó.

Xem lời giải >>