Truyện Bích Câu kì ngộ thuộc loại truyện thơ nào?
Theo dõi cách tác giả thể hiện nội dung bài thơ cùng những hiểu biết, tài liệu tham khảo thêm về truyện để chọn được đáp án đúng.
Thông qua phần 1: Chuẩn bị (trang 21 SGK Ngữ Văn, tập một) và nội dung cũng như giới thiệu về tác phẩm có thể thấy truyện Bích Câu kì ngộ thuộc loại truyện thơ Nôm bác học
→ Đáp án đúng: B. Truyện thơ Nôm bác học.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chú ý những việc làm thể hiện tâm trạng tương tư của nhân vật Tú Uyên trong Nỗi niềm tương tư
Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư
Nêu cách hiểu của em về nhan đề Nỗi niềm tương tư
Tâm trạng tương tư của Tú Uyên được tác giả thể hiện như thế nào trong văn bản Nỗi niềm tương tư?
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
Đặc điểm nổi bật của truyện thơ Nôm là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Điều đó được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Nỗi niềm tương tư?
So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyện Kiều:
Lần trăng ngơ ngẩn ra về,
Đèn thông khâu cạn, giấc hoè chưa nên.
Nỗi nàng canh cánh nào quên,
Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là?
(Bích Câu kì ngộ)
Chàng Kim từ lại thư song
Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.
Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(Truyện Kiều)
Đọc bài thơ Nỗi niềm tương tư và cho biết trường hợp nào dưới đây không sử dụng điển cố?
Trong Nỗi niềm tương tư, những cử chỉ, hành động nào của Tú Uyên cho thấy chàng đang sống trong tâm trạng tương tư?
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
Đặc điểm nổi bật của truyện thơ Nôm là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Điều đó được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Nỗi niềm tương tư?
So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyền Kiều:
- Lần trăng ngơ ngẩn ra về,
Đèn thông khêu cạn, giấc hòe chưa nên.
Nỗi nàng canh cánh nào quên,
Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là.
(Bích Câu kì ngộ)
- Chàng Kim từ lại thư song
Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây
Sầu đông càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(Truyện Kiều)