Đề bài

Xét cân bằng hoá học: \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{NH}}_4^ +  + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)

Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây?

A.\({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ][{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }]}}{{[{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}]}}\).                                       B. \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ][{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }]}}{{[{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}][{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}]}}\).

C. \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ][{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }]}}{{[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}]}}\).                                       D. \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ]}}{{[{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}]}}\).

Phương pháp giải

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) cC +dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{  =  }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\)

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

Trong phản ứng thuận nghịch, hằng số cân bằng KC của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{NH}}_4^ +  + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)

Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức: \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ][{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }]}}{{[{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}]}}\)

→ Chọn A.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

- Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia trong quá trình Haber – Bosch.

- Nhận biết được ion ammonium trong phân đạm.

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát Hình 4.5, cho biết trạng thái, màu sắc của muối ammonium chloride và đặc tính liên kết của phân tử.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát Thí nghiệm, nếu hiện tượng xảy ra. Giải thích. Viết phương trình hoá học khi cho NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đun nóng NH4Cl (Hình 4.6) thấy có hiện tượng khói trắng trong ống nghiệm. Giải thích.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Viết phương trình hoá học khi cho dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng với các dung dịch KOH, HCl, Ba(OH)2, CaCl2.

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

NH4HCO3 thường được dùng làm bột nở trong sản xuất bánh bao. Giải thích.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy giải thích vì sao các loại phân bón như NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 không thích hợp bón cho đất chua.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là

A. NH3.                              B. H2.                                 C. NO2.                                   D. NO.

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(NO3)2.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để giảm sốt hoặc giảm đau, người ta có thể dùng túi chườm lạnh chứa hoá chất. Hãy tìm hiểu về loại túi chườm lạnh này. Từ đó:

a) Cho biết các chất thường được sử dụng trong túi chườm lạnh.

b) Giải thích nguyên nhân giúp túi chườm lạnh có nhiệt độ thấp.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lượng lớn ammonium nitrate và ammonium chloride được sử dụng làm phân bón. Dựa vào đặc điểm phản ứng nhiệt phân của hai muối này, hãy cho biết muối nào có nguy cơ cháy nổ cao hơn trong quá trình lưu trữ.

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tại một nhà máy phân bón, ammophos được sản xuất từ ammonia và phosphoric acid, thu được NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 với tỉ lệ mol là 1 : 1.

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích khí ammonia (đkc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,88 tấn phosphoric acid. Tính khối lượng ammophos thu được.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

a) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho dung dịch (NH4)2CO3 lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: HCl, Ba(OH)2.

b) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt ba dung dịch: NH4NO3, KNO3, NH4Cl.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xét cân bằng hoá học: \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{NH}}_4^ +  + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêm vài giọt dung dịch nào sau đây?

A.NH4Cl.                      B. NaOH.                      C. HCl.                          D. NaCl.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ammonia là base Brønsted khi tác dụng với nước.

B. Ammonia được sử dụng là chất làm lạnh.

C. Muối ammonium là tinh thể ion, dễ tan trong nước.

D. Các muối ammonium đều rất bền với nhiệt.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân biệt được dung dịch NH4Cl và NaCl bằng thuốc thử là dung dịch

A. KCl.                         B. KNO3.                      C. KOH.                        D. K2SO4.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm khí và hơi?

A. NaCl.                        B. CaCO3.                     C. KClO3.                     D. (NH4)2CO3.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hợp chất có công thức hoá học NH4NO3 được giới chức quốc gia Lebanon xác định là nguyên nhân gây ra vụ nổ thảm khốc ở thủ đô Beirut vào ngày 04/08/2020. Tia lửa hàn trong quá trình sửa chữa nhà kho có thể đã làm 2 750 tấn NH4NO3 cất trữ phát nổ, phá huỷ nhiều nhà cửa, dẫn đến nhiều người thiệt mạng. Hãy giải thích vì sao NH4NO3 có khả năng phát nổ.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hiện nay người ta sản xuất ammonia bằng cách chuyển hoá có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí methane (thành phần chính của khí thiên nhiên).

Để sản xuất khí ammonia, nếu lấy 841,7 m3 không khí (chứa 21,03% O2; 78,02% N2, còn lại là khí hiếm theo thể tích), thì cần phải lấy bao nhiêu m3 khí methane và bao nhiêu m3 hơi nước để có đủ lượng N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp ammonia. Giả thiết các phản ứng (1), (2) đều xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Muối NH4NO3 sẽ nhiệt phân theo phản ứng nào trong 2 phản ứng sau?

Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất có giá trị như sau:

Chất

NH4NO3(s)

NH3(g)

N2O(g)

HNO3(g)

H2O(g)

\[{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0\](kJ/mol)

-365,61

-45,90

82,05

-134,31

-241,82

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng?

A. Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide.

B. Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc acid.

C. Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.

D. Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho hỗn hợp khí (X) gồm N2, H2, NH3 có tỉ khối so với khí hydrogen là 8. Dẫn hỗn hợp khí (X) đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp (X) lần lượt là

A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.

B. 25% N2, 50% H2 và 25% NH3.

C. 50% N2, 25% H2 và 25% NH3.

D. 20% N2, 30% H2 và 50% NH3.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng chất nào sau đây?

A. (NH4)3PO4.              B. NH4HCO3.                C. CaCO3.                     D. NaCl.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho hai quá trình sau:

\(N{H_4}N{O_3}(s) \to {N_2}O(g) + 2{H_2}O(g)\)      \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 36kJ\)

\(N{H_4}Cl(s) \to N{H_3}(g) + HCl(g)\)              \({\Delta _r}H_{298}^0 = 176kJ\)

Ammonium nitrate và ammonium chloride được sử dụng làm phân bón. Trong quá trình lưu giữ, dưới ảnh hưởng của nhiệt, phân bón nào có nguy cơ cháy, nổ cao hơn? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy không còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm. Muối X có thể là muối nào sau đây?

A. NaCl.                        B. CaCO3.                     C. KClO3.                     D. NH4Cl.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Sơ đồ quy trình dưới đây mô tả các bước trong quá trình sản xuất một số loại phân bón. Hãy xác định các chất (A), (X), (Y), (Z), (Q). Viết các phản ứng hoá học xảy ra.

Không khí → (A)

Methane → (X)

Xem lời giải >>
Bài 27 : Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng? 

A. Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide.

B. Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc acid.

C. Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.

D. Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra.

Xem lời giải >>
Bài 28 : Cho 100 ml dung dịch NH4Cl 1M tác dụng với NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được V lít khí NH3 (đkc). Giá trị của V là:

A. 2,479.                   

B. 3,7185.                  

C. 4,958.                    

D. 7,437.

Xem lời giải >>
Bài 29 : Có các mệnh đề sau

(1) Các muối nitrate đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.

(2) Ion NO3có tính oxi hóa trong môi trường acid.

(3) Khi nhiệt phân muối nitrate rắn ta đều thu được khí NO2.

(4) Hầu hết muối nitrate đều bền nhiệt.

Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là

A. (1) và (3).            

B. (2) và (4).              

C. (2) và (3).              

D. (1) và (2).

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Phản ứng nào sau đây viết sai

Xem lời giải >>