Đề bài

Nhận xét về tổng số khối và tổng điện tích trước và sau phản ứng.

Phương pháp giải

Tổng số khối và tổng điện tích trước và sau phản ứng không thay đổi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com
Tổng số khối và tổng điện tích trước và sau phản ứng không thay đổi.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau:

a) \({}_{11}^{23}Na \to {}_?^?X + {}_{ + 1}^0e\)

b) \({}_?^?X \to {}_{17}^{35}Cl + {}_{ - 1}^0e\)

c) \({}_{28}^{63}Ni \to {}_?^?X + {}_{ - 1}^0e\)

d) \({}_?^?X \to {}_4^9Be + {}_{ + 1}^0e\)

(\({}_{ + 1}^0e\) là hạt positron, còn được kí hiệu là β-)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

\({}_{27}^{60}Co\) được dùng trong phương pháp xạ trị dựa theo phản ứng sau đây:

                             \({}_{27}^{60}Co \to {}_{28}^{60}Ni + \beta  + \gamma \)

Do nguồn bức xạ đặt ngoài cơ thể bệnh nhân nên tia xạ trị cần phải có khả năng đâm xuyên (khả năng đi xuyên qua lớp vật chất) lớn. Dựa vào bản chất của tia γ và β, em hãy dự đoán tác dụng xạ trị chính của \({}_{27}^{60}Co\) khi đặt ngoài cơ thể bệnh nhân gây ra bởi tia γ hay β?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vì sao tia γ không bị lệch trong trường điện?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Vì sao hạt α có giá trị điện tích lớn gấp đôi hạt β nhưng lại bị lệch ít hơn trong cùng một trường điện?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sự phát triển của hóa học thời cổ và trung đại có sự đóng góp quan trọng của các nhà giả kim thuật, những người có ước mơ biến thủy ngân (Hg, Z = 80) thành vàng (Au, Z = 79). Tất nhiên, họ không thể thành công. Tuy nhiên, ngày nay điều này đã trở thành sự thật nhờ sự biến đổi hạt nhân nguyên tử. Sự biến đổi hạt nhân nào sau đây mô tả quá trình này?

A. Loại đi một proton từ hạt nhân Hg

B. Thêm một proton vào hạt nhân Hg

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Xét phản ứng phân hạch đơn giản sau: 

\({}_{92}^{235}U + {}_0^1n \to {}_{52}^{137}Te + X + 2({}_0^1n)\)

\(\begin{array}{l}A.{}_{39}^{96}Y\\B.{}_{40}^{97}Zr\\C.{}_{40}^{97}Zr\\D.{}_{38}^{98}Sr\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hoàn thành các phương trình hạt nhân sau đây:

a) \({}_{15}^{32}P \to ? + {}_{ - 1}^0e\)

B)\({}_{19}^{43}K \to {}_{20}^{43}Ca + ?\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Loại phản ứng nào liên quan đến phóng xạ được sử dụng để chuẩn đoán và điều trị bệnh trong y học, sản xuất điện năng và xác định niên đại trong khảo cổ,…?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 2.4 và Ví dụ 1, hãy so sánh số khối của các mảnh phân hạch với số khối của hạt nhân ban đầu.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nêu sự khác nhau cơ bản của phản ứng hạt nhân với phản ứng hóa học

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phản ứng hạt nhân trong thí nghiệm của Rutherford và Chadwick có khác biệt cơ bản nào với sự phóng xạ tự nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng lượng xanh, sạch và chi phí thấp, nhưng năng lượng hóa thạch rẻ thì gây ô nhiễm môi trường, năng lượng tái tạo sạch thường có chi phí cao, năng lượng hạt nhân gây nên các rủi ro về phóng xạ. Những hạn chế trên sẽ được khắc phục khi công nghệ Mặt trời nhân tạo phát triển thành công. Mặt trời nhân tạo là lò phản ứng hạt nhân, thúc đẩy phản ứng xảy ra giữa 2 hạt nhân tritium và deuterium, nhằm giải phóng năng lượng phục vụ cho nhân loại. Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong lĩnh vực nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đồng vị X là một chất phóng xạ, có chu kỳ bán rã T. Ban đầu có một mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau bao lâu số hạt nhân đã phân rã bằng một nửa số hạt nhân X còn lại?

  • A.

    0,58T

  • B.

    T

  • C.

    2T

  • D.

    0,71T

Xem lời giải >>