Trong ngôi nhà thông minh, cánh cửa có thể tự đóng và mở khi có người qua lại, vòi nước có thể tự mở và tự khóa khi có người sử dụng, bóng đèn có thể tự bật khi trời tối và tự tắt khi trời sáng. Làm thế nào để các thiết bị này có thể hoạt động một cách tự động như vậy?
Thiết bị điện trong ngôi nhà tự động vận hành là tính năng vượt bậc của giải pháp nhà thông minh, mang lại cho bạn một cuộc sống hiện đại, tiện nghi hơn. Với sự tích hợp các cảm biến chuyển động, cảm ứng ánh sáng thông minh, không cần đến sự hỗ trợ của con người mà thiết bị vẫn hoạt động rất tốt.
Các bài tập cùng chuyên đề
1. Vai trò của bộ khuếch đại thuật toán trong sơ đồ Hình 9.1 là gi? Có thể dùng tín hiệu trực tiếp từ cảm biến để điều khiển thiết bị mà không cần mạch khuếch đại được không?
2. Tại sao điện trở của cảm biến trong Hình 9.2 thay đổi lại làm tín hiệu điện áp tới chân vào không đảo của bộ khuếch đại thuật toán thay đổi?
Trong sơ đồ mạch điện tử chiếu sáng, tại sao phải đặt điện áp U0, chỉ cao hơn giá trị điện áp trên cảm biến lúc trời tối một chút?
Tại sao khi đưa tay tới gần vòi nước (Hình 9.9) thì tín hiệu phản xạ hồng ngoại tới đầu thu hồng ngoại lại tăng lên?
Thực hiện dự án thiết kế một số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ: Tìm hiểu về một số ứng dụng đơn giản của mạch điện có sử dụng cảm biến và thiết bị đầu ra trong thực tế và thống nhất lựa chọn một số ứng dụng đơn giản có sử dụng cảm biến và thiết bị đầu ra.
Bước 2: Xác định ý tưởng thiết kế mạch điện đơn giản để thực hiện ứng dụng đã lựa chọn ở trên.
Bước 3: Thống nhất tiêu chỉ đánh giá mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng cảm biến và thiết bị đầu ra.
Bước 4: Thực hiện thiết kế mạch điện cả sử dụng cảm biến và thiết bị đầu ra theo các tiêu chí đã đề xuất.
Bước 5: Xây dựng báo cáo và nội dung trình bày về ứng dụng của mạch điện đơn giản có sử dụng cảm biến và thiết bị đầu ra đã thiết kế đảm bảo có hình ảnh thực tế và bản thiết kế đã thực hiện.
Bước 6: Báo cáo và đánh giá dự án đã thực hiện.