Đô thị hóa là một quá trình:
-
A.
Tích cực.
-
B.
Tiêu cực.
-
C.
Tích cực nếu gắn liền với công nghiệp hóa.
-
D.
Tích cực nếu quy mô các đô thị không quá lớn.
Liên hệ ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Đô thị hóa phát triển gắn liền với công nghiệp hóa sẽ có nhiều tác động tích cực. Đô thị hóa vai trò:
+ thu hút dân cư lao động tập trung tại các thành phố, đô thị lớn (đặc biệt lao động có chuyên môn)
+ các công trình cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hoàn thiện, hiện đại.
=> Thu hút đầu tư, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế và lãnh thổ -> đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là
Các khu vực nào sau đây có dân cư tập trung đông đúc?
Các khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
Hậu quả của đô thị hóa tự phát là
Tỉ trọng dân cư của châu lục nào có xu hướng giảm?
Trong số các châu lục sau, châu lục có mức độ tập trung dân cư thành thị thấp nhất là
Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của
Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ?
Đâu không phải là ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa:
Lối sống đô thị ngày càng phổ biến rộng rãi vì:
Nước ta có diện tích 330.991 km2, dân cư 80,7 triệu dân. Vậy mật độ dân số nước ta là
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900 – 2015
(Đơn vị: %)
Biểu đồ thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015 là
Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2005
Nhận xét nào sau đây không đúng:
Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư của vùng Đông Bắc Hoa Kì là