Diễn giải, phân tích về cách ghi nhan đề tác phẩm.
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Cách ghi nhan đề của tác phẩm được giải thích rõ ràng từ việc trích dẫn từ tập nào, được ai sáng tác và giải thích vì sao nó được lấy tên là “Thuật hoài”. Việc đưa ra những dẫn chứng, bằng chứng rõ ràng về tác phẩm không chỉ giúp người đọc có cái nhìn toàn diện về nhan đề mà còn khẳng định đanh thép về nguồn gốc, xuất xứ của bài thơ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Từ các hướng nghiên cứu và các dạng đề tài được gợi ý trên, bạn sẽ chọn đề tài, vấn đề nào.
So sánh, đối chiếu để nhận định về văn bản.
Phân tích tác phẩm theo trình tự cấu trúc.
Kết hợp giải thích từ ngữ và bình luận tư tưởng.
So sánh với tác phẩm khác.
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
Cách nêu vấn đề của bài viết.
Xây dựng hệ thống ý theo mạch nội dung của tác phẩm.
Kết hợp phân tích hình tượng với việc diễn giải các cách hiểu khác nhau với một số từ ngữ.
Từ ý tưởng ở cột bên trái, hãy xác lâp đề tài nghiên cứu ở cột bên phải:
Ý tưởng nghiên cứu |
Đề tài nghiên cứu |
Nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm |
Đề tài 1:.... |
Đề tài 2:.... |
|
Đề tài 3:.... |
Từ đề tài nghiên cứu đã có, hãy xác lập mục đích và nội dung nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu |
Mục đích nghiên cứu |
Nội dung nghiên cứu |
Nhân vật Thúy Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du) - ước mơ và bi kịch |
|
|
|
|
|
|
|
Xác định một số nội dung nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam phù hợp với sở thích, nhu cầu, năng lực nghiên cứu của bản thân.
Từ ý tưởng nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam, nêu câu hỏi nghiên cứu và xác lập giả thuyết nghiên cứu.
Câu 3 (trang 19, Chuyên đề Ngữ Văn 11, Sách Cánh Diều):
Nêu các bước tiến hành nghiên cứu một vấn đề về văn học trung đại Việt Nam
Tự chọn một vấn đề văn học trung đại Việt Nam, triển khai thành một bài nghiên cứu hoàn chỉnh.