Đề bài

(Câu hỏi cuối mục 5. Đọc hiểu văn bản thông tin, SGK)

a) Nêu đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7.

Loại văn bản

Đặc điểm nổi bật

Nghị luận

Mẫu: Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội

– Nghị luận văn học tập trung vào ...

– Nghị luận xã hội có nội dung chính là ....

Thông tin

- …

b) Điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là gì?

c) Các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7 có gì khác biệt so với sách Ngữ văn 6?

Phương pháp giải

Dựa vào đặc trưng thể loại, Thống kê các văn bản lớp 6, lớp 7

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

Loại văn bản

Đặc điểm nổi bật

Nghị luận

Mẫu: Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội

– Nghị luận văn học tập trung vào ...

– Nghị luận xã hội có nội dung chính là ....

Thông tin

-

b)

Lớp

Bài nghị luận văn học

Bài đọc hiểu liên quan

Lớp 6

- Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu)

- Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước ( Bùi Mạnh Nhi)

- Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng)

- Ca dao Việt Nam

- Truyền thuyết Thánh Gióng

Lớp 7

- Thầy bói xem voi

- Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bói xem voi

 

Lớp

Bài nghị luận văn học

Bài đọc hiểu liên quan

Lớp 6

- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? 

- Khan hiếm nước ngọt

- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà

Môi trường xung quanh cuộc sống con người 

Lớp 7

- Ca Huế

- Tinh thần yêu nước, đức tính giãn dị của con người

c)

Lớp

Nội dung đề tài

Hình thức văn bản

Lớp 6

- Về một sự kiện (lịch sử)

- Về một sự kiện (văn hoá, khoa học....)

- Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian

- Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân - kết quả

Lớp 7

 

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đánh dấu X vào các dòng nêu đúng yêu cầu cần đạt của Bài mở đầu:

a. Những nội dung chính của sách Ngữ văn 7

 

b. Nội dung và hình thức của một văn bản

 

c. Cách sử dụng sách Ngữ văn 7

 

d. Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kết quả học tập

 

e. Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 7

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7?

A. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyện

B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện

C. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin

D. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyền thuyết

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phương án nào nêu đúng tên các thể loại truyện trong SGK Ngữ văn 7?

A. Truyện ngụ ngôn, truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện cười

B. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngụ ngôn

C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện Nôm, truyện trinh thám, truyện cười

D. Truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thần thoại

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dòng nào nêu đúng tên các thể loại cụ thể của tác phẩm kí trong SGK Ngữ văn 7?

A. Hồi kí và du kí

C. Tuỳ bút và tản văn

B. Du kí và nhật kí

D. Tuỳ bút và du kí

Xem lời giải >>
Bài 5 :

SGK Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại thơ nào?

A. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tự do

B. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tám chữ

C. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ Đường luật

D. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ lục bát

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dựa vào nội dung mục 1. Đọc hiểu văn bản truyện của Bài Mở đâu, điên vào cột bên phải nhan đề văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Nhan đề văn bản

Truyện kể về thời thơ ấu của Bác Hồ

 

Truyện viết về buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé bị sáp nhập vào nước Phổ

 

Truyện về anh thợ mộc chỉ biết làm theo ý kiến người khác, dẫn đến hỏng hết mọi việc

 

Truyện về con ếch đã kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ, rước hoạ vào thân

 

Truyện về cuộc so bì hơn thua giữa các bộ phận cơ thể

 

Truyện viết về trận chiến quyết liệt của đoàn thuỷ thủ với những con bạch tuộc khổng lồ

 

Truyện kể về một viên trung sĩ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá huỷ tất cả các vũ khí bằng kim loại để chặn chiến tranh

 

Truyện ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hoả

 

Truyện về người đàn ông mang tên Võ Tòng

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dựa vào nội dung mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ của Bài Mở đầu. điền tên tác giả của văn bản và đánh dấu X vào ô thể loại tương ứng với mỗi văn bản ấy:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí của Bài Mở đầu, xác định đúng nhan đề hai văn bản thuộc thể loại tản văn có trong sách Ngữ văn 7:

A. Trưa tha hương, Tiếng chim trong thành phố

B. Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiện nhà

C. Người ngồi đợi trước hiên nhà, Tiếng chim trong thành phố

D. Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương

Xem lời giải >>
Bài 9 :

(Câu hỏi cuối mục 3. Đọc hiểu văn bản kí, SGK) Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào chưa được học ở lớp 6? Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và kí, em thấy văn bản nào hấp dẫn với mình? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

(Câu hỏi cuối mục 6. Thực hành tiếng Việt, SGK) Đọc mục Thực hành tiếng Việt và trả lời các câu hỏi sau:

a) Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là gì? Mỗi nội dung lớn có các nội dung cụ thể nào?

b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

(Câu hỏi cuối phần II. Học viết, SGK) Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:

a. Sách ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì? Điền theo bảng sau:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

 

Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi

 

Viết bản tường trình

 

Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

 

Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả

 

Bước đầu biết làm bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc

b. Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xem phần III. Học nói và nghe trong SGK, điền tóm tắt các nội dung cụ thể của kĩ năng nói và nghe theo bảng sau:

Kĩ năng

Nội dung cụ thể

Nói

 

Nghe

 

Nói nghe tương tác

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xem phần Cấu trúc của sách “Ngữ văn 7” (cuối Bài mở đầu) và ghi nhiệm vụ của học sinh vào cột bên phải:

Các phần của bài học

Nhiệm vụ của học sinh

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 

KIẾN THỨC NGỮ VĂN

 

ĐỌC

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Tên văn bản

- Chuẩn bị

- Đọc hiểu

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

 

VIẾT

- Định hướng

- Thực hành

 

NÓI VÀ NGHE

- Định hướng

- Thực hành

 

TỰ ĐÁNH GIÁ

 

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nối thông tin cột A với thông tin tương ứng ở cột B

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa thể thơ bốn chữ và thể thơ năm chữ

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy điền thông tin phù hợp vào hai câu sau:

Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành (1)….hoặc ở cách (2)…đều đặn cuối mỗi (3)….Nhịp thơ có ác dụng tạo (4)…, làm nên (5)…của bài thơ, đồng thời cùng góp phần đạt nội dung thơ.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc lại văn bản Lời của cây (Trần Hữu Thung) trong SGK Ngữ văn 7 (tập l) và trả lời các câu hỏi sau:

a. Đề miêu tả hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh ấy?

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của (những) biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:

Mâm tròn nằm giữa

Vỏ hạt làm nôi

Nghe bàn tay vỗ

Nghe tiếng ru hời.

c. Nhận xét về nhịp thơ của đòng thơ “Rằng các bạn ơi?”. Từ đó, cho biết qua khổ thơ cuối, tác giả muốn thay mặt cây nhắn gửi đến chúng ta điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc lại văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập l) và trả lời các câu hỏi sau:

a. Chỉ ra nét độc đáo về cách dùng từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Có đám mây nùa hạ

Vắt nửa mình sang thu.

b. Em có cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên được miêu tả qua bài thơ?

c. Nếu được chọn một hình ảnh miêu tả tinh tế và tài tình khoảnh khắc đất trời chuyển mình sang thu thì em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?

d. Theo em, từ “bỗng” trong hai đòng thơ: “Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se” có thể được thay bằng từ “đã” không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

VỀ MÙA XOÀI MẸ THÍCH

Thanh Nguyên

Quả xoài xưa Mẹ thích

cứ gợi mãi trong con

cái hương thơm chín nức

Ngào ngại khắp không gian

hương xoài xưa Mẹ thích.

a. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?

b. Chỉ ra những đặc điểm về vần và nhịp của bài thơ.

c. Tìm một số từ ngữ, hình ảnh miêu tả “quả xoài của mẹ” qua cách nhìn, cách cảm của người con. Nhận xét về điểm chung của những từ ngữ, hình ảnh ấy. Cách miêu tả như vậy có tác đụng gì?

d. Tìm và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Nhưng rồi có một ngày

trái xoài già rụng cuống...

Tháng hạ không đến sớm

dù cho quả xoài vàng

tháng hạ không đến muộn

đủ nhắc con mùa sang.

đ. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thể nào trong văn bản?

e. Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

MỤC ĐỒNG1 NGỦ TRÊN CÁT TRẮNG

Trần Quốc Toàn

Suốt ngày dãi nắng

Vàng hoe tóc bồng2

Bứt cọng nắng

Kéo ông mặt trời lên.

a. Bài thơ miêu tả cuộc sống của những chú bé mục đồng trong thời điểm nào? Dựa vào đâu để nhận biết điều đó?

b. Bức tranh cuộc sống của mục đồng đã được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh nào? Từ đó, em hình dung như thế nào về cuộc sống và tâm hồn của họ?

c. Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ.

d. Tác giả thể hiện tình cảm gì với chú bé mục đồng? Tình cảm đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?

đ. Xác định (những) biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây và phân tích tác dụng của chúng.

Những hạt bắp nướng

Chín căng giọt sương

Một hòn than nổ

Bung vì sao băng

e. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới:

a. Nêu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản trên.

b. Sau khi đọc truyện Thỏ và rùa, một số bạn cho rằng, việc rùa thắng thỏ là khó xảy ra trong thực tế (nếêu không phải vậy thì đã chẳng có câu: “Chậm như rùa!”). Các bạn khác lại cho rằng việc rùa thắng thỏ là xứng đáng và rất thuyết phục. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

e. Một số bạn băn khoăn không dám chắc Chuyện bó đũa là truyện ngụ ngôn hay là truyện cổ tích. Nếu được các bạn ấy hỏi ý kiến trong việc xác định thể loại, em sẽ trả lời các bạn thế nào?

d. Theo em, cách kết thúc của hai văn bản Chuyện bó đĩa và Hai người bạn đồng hành và con gấu có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhau ấy giúp em rút ra lưu ý gì khi đọc các truyện ngụ ngôn có cách kết thúc tương tự?

đ. Dựa vào các thông tin (tình huống, tác dụng, bài học) trong bảng đưới đây đối với truyện Thỏ và rùa, hãy hoàn tất các thông tin đối với truyện Chuyện bó đũa:

e. Dựa vào bảng dưới đây, tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện được kể (cốt truyện), bài học ứng xử trong truyện Chuyện bó đũa:

 

g. Có bạn cho rằng: bài học vẫn không có gì thay đổi, nếu thay hai nhân vật thỏ và rùa trong truyện bằng hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là ruầ chạy thi với nhau; và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thắng. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới:

a. Tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện (cốt truyện) truyện Con cáo và quả nho và hoàn thành theo mẫu bảng đưới đây. Dựa vào các bài tập mà em đã thực hiện, cho biết: việc tóm tắt tình huống truyện với tóm tắt chuỗi sự kiện (cốt truyện) khác nhau như thế nào?

Nội dung

Con cáo và quả nho

Tình huống

 

Chuỗi sự kiện (cốt truyện)

 

b. Trong khi chứng minh về tính ngắn gọn hàm súc của truyện ngụ ngôn, nhiều ý kiến thống nhất rằng các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Con cáo và quả nho là những truyện tiêu biểu. Nhưng khi cần xác định trong hai truyện này, truyện nào ngắn gọn hơn, ý kiến chưa ngã ngũ. Theo em, cần thực hiện việc so sánh như thế nào để kết luận đưa ra thuyết phục được mọi người?

c. Giả sử những quả nho trong truyện Con cáo và quả nho biết nói, theo em chúng sẽ nói gì với con cáo hoặc với chính mình trong trường hợp này?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dựa vào bảng sau, xác định tình huống truyện, bài học, tác dụng của tình huống trong việc thể hiện bài học trong các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con:

Nội dung

Hai người bạn đồng hành và con gấu

Chó sói và chiên con

Tình huống truyện

   

Bài học

   

Tác dụng của tình huống truyện (trong việc thể hiện bải học)

   

 

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Thể hiện cách đọc sáng tạo về một truyện ngụ ngôn đã học, đã đọc bằng cách làm một bài thơ (lục bát, bốn chữ, năm chữ, song thất lục bát,...) hoặc vẽ một bức tranh.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vận dụng cách nói thú vị, hài hước để kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trình bày khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trình bày hiểu biết của em về mục đích và nội dung chính của văn bản nghị luận.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trình bày hiểu biết của em về ý kiến lớn và ý kiến nhỏ trong văn bản nghị luận.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Khi đọc văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, em cần thực hiện những thao tác nào?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chỉ ra lí lẽ, bằng chứng trong đoạn trích sau:

Bằng trí tưởng tượng phong phú, em bé nghe được cái mà người lớn không nghe được, tiếng gọi của sóng, của mây: “Mẹ ơi trên mây có người gọi con”, “Trong sóng có người gọi con”. Tiếng gọi hối hả, giục giã, bồn chồn, nó lặp đi lặp lại như gõ cửa tâm hồn vốn thích bay bổng, mộng mơ của bé. Giấc mơ tưởng đã trở thành hiện thực. Nhưng bé chợt phân vân. Có một cái gì như níu kéo:

- Con nói: “Mẹ mình đang đợi ở nhà,... Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.

- Con bảo: “Chiều chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.

(Theo Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo, trích Bình giảng văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

Xem lời giải >>