Câu 3: Hãy cho biết các chất có trong thành phần của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây.
Câu 4: Quan sát Hình 29.2, em hãy cho biết chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau.
- Quá trình vận chuyển các chất trong thân cây diễn ra nhờ mạch gỗ và mạch rây. Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ...) được tổng hợp ở rễ. Mạch rây vận chuyển chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, bên cạnh đó mạch rây còn vận chuyển hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng.
- Quan sát hình 29.2 và đưa ra nhận xét
Câu 3: Các chất có trong thành phần của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây:
- Dịch mạch gỗ: nước và muối khoáng và các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ...) được tổng hợp ở rễ.
- Dịch mạch rây: hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng được tổng hợp ở lá.
Câu 4: Quan sát Hình 29.2, em hãy cho biết chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau.
Chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây ngược chiều nhau: dịch mạch gỗ vận chuyển từ rễ lên các tế bào thân cây và lá cây; dịch mạch rây vận chuyển từ lá đến các tế bào nhận (rễ, củ, quả, hoa).
Các bài tập cùng chuyên đề
Câu 1: Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng?
Câu 2: Quan sát Hình 29.1, em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Câu 5: Dựa vào Hình 29.3, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới bóng cây lại thấy mát?
b) Nhờ lực hút hay lực đầy mà quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng?
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây có lấy được khí carbon dioxide không? Vi sao?
d) Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?
Câu 7: Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.
Câu 9: Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cán dựa vào những yếu tố nào?
Câu 10: Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích.
Câu 11: Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích.
a) Cây chuẩn bị ra hoa.
b) Cây ở thời kỳ thu hoạch quả.
c) Cây đâm chồi, đẻ nhánh.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra nếu:
a) Bón phân không đủ.
b) Bón phân quá nhiều
Câu 13: Để đảm bảo bón phân hợp lí cho cây trồng, cần phải tuân theo nguyên tắc gì?
Câu 1: Vì sao khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?
Câu 2: Em hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật sau đây ở mức độ: bình thường (+), bị héo hoặc có thể chết (-). Giải thích.
Câu 1: Vì sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới làm cho đất tơi, xốp?
Câu 2: Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây?