Tại sao nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất?
Sự phân bố electron trong phân tử nước bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên hai đầu của phân tử nước tích điện trái dấu, làm phân tử nước có tính phân cực.
Do có tính phân cực mà các phân tử nước có thể liên kết với nhau và liên kết với các phân tử phân cực khác, nhờ đó, nước trở thành dung môi hoà tan nhiều chất.
Các bài tập cùng chuyên đề
Câu 1: Em hãy cho biết nước có những tính chất gì?
Câu 2: Quan sát Hình 28.1, em hãy mô tả cấu trúc của phân tử nước.
Câu 3: Em có nhận xét gì về sự phân bố của các electron trong phân tử nước?
Câu 4: Cho biết tính chất của phân tử nước. Vì sao phân tử nước có tính chất đó?
Câu 5: Nước có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ.
Câu 6: Em hãy kể tên một số loài sinh vật sống trong môi trường nước.
Câu 7: Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài? Giải thích.
Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?
Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol?
Câu 8: Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
Câu 9: Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia thành những nhóm nào? Dựa vào đầu để chia thành các nhóm đó?
Câu 10: Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Câu 1: Hình bên mô tả ba người A, B, C đang ở các mức cân nặng khác nhau. Trong đó, người B có mức cân nặng bình thường. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hình ảnh của người A và người C đang thể hiện vấn để gì?
b) Theo em, vấn để đó có thể xuất phát từ những nguyên nhân nào?
c) Để khắc phục được vấn đề trên, chúng ta cần có những biện pháp nào?