Đề bài

Trong phần này, em và các bạn có thể giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách hoặc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

1. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MINH HOẠ SÁCH

Mỗi cá nhân, nhóm, lớp có thể đăng kí tham gia trưng bày, giới thiệu Pô-xtơ, tranh ảnh, mô hình minh hoạ cho các nội dung của sách tại lớp học, thư viện hoặc một không gian phù hợp khác trong trường học.

2. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẪN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC

Sau khi đọc một cuốn sách, có bao vấn đề đời sống được gọi lên, cần chia sẻ, trao đổi. Trong bài này, em sẽ tập trình bày ý kiến về một vấn đề như vậy.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

1. TRƯỚC KHI NÓI

a. Chuẩn bị nội dung nói

- Lựa chọn vấn đề: chọn vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ.

- Tìm ý và sắp xếp:

+ Đặt câu hỏi và lần lượt giải đáp.

+ Sắp xếp thành đề cương và thực hiện.

b. Tập luyện

- Nói một mình.

- Nói trước nhóm học tập.

2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI

- Lần lượt trình bày các ý theo đề cương đã chuẩn bị.

- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể.

- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ hù hợp.

3. SAU KHI NÓI

- Người nghe:

+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.

+ Nêu điều tâm đắc của em.

+ Bổ sung ý kiến cho bạn.

- Người nói:

+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị

+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.

+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: 

Bài

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Đặc điểm nổi bật

Nghệ thuật

Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:

a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài

b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài. 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nêu qua những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kỳ vừa qua. Những nội dung này có liên quan thế nào với những gì em đã đọc và viết?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau:

Bài

Kiến thức tiếng Việt

Gõ cửa trái tim

Ẩn dụ: biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tang khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ:

Cha dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai

(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Luyện tập, củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo hướng dẫn của giáo viên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cùng thiết kế một góc đọc sách nhỏ trong lớp học. Hãy mang đến lớp một vài cuốn sách mà em muốn cùng đọc với các bạn.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chia sẻ những điều thú vị nhất mà em cảm nhận được từ cuốn sách mới đọc.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kể tên một cuốn sách mà em cho là cần đọc trong tuần này và thuyết phục các bạn cùng đọc.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

1. Chọn hai trong số các chủ đề sau để định hướng cho việc đọc sách: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất - ngôi nhà chung.

2. Với mỗi chủ đề đã chọn, tìm một cuốn sách có nội dung liên quan, cùng đọc và viết lời giới thiệu ngắn về cuốn sách đó bằng pô-xtơ (hoặc phiếu đọc tự thiết kế), với các yêu cầu sau:

a. Nêu rõ tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc tái bản;

b. Tóm tắt nội dung: đề tài, chủ đề, bố cục, nhân vật, sự kiện, chỉ tiết;

c. Liệt kê những câu văn, đoạn văn yêu thích được trích dẫn từ cuốn sách hoặc những câu nhận định về cuốn sách,

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn một cuốn sách yêu thích, có thể là sách văn học hoặc sách khoa học, đọc và ghi chép những điều thu hoạch được vào nhật kí đọc sách theo các nội dung gợi ý sau:

a. Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?

b. Mở đầu: Phần mở đầu của cuốn sách có điều gì đáng chú ý? Vì sao?

c. Thế giới từ trang sách: Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã đọc?

d. Bài học từ trang sách: Những gì còn đọng trong tâm trí em? Vì sao em thích cuốn sách này?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

a. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi”?

b. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.

c. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?

d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với những câu mở đầu?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Từ cuốn sách yêu thích, có thể sáng tạo những sản phầm nghệ thuật mới, chẳng hạn: sáng tác thơ, kể chuyện sáng tạo, vẽ tranh thể hiện một số chi tiết, nhân vật đáng nhớ hoặc minh hoạ cho chuỗi sự kiện (truyện tranh).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.

b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:

a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.

b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.

c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.

d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).

e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Luyện tập, củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo hướng dẫn của giáo viên.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

1. Em có cảm xúc gì khi bước vào trường Trung học cơ sở?

2. Điều gì là thuận lợi với em trong môi trường mới?

3. Điều gì là thử thách với em trong môi trường mới?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm 10 chủ điểm chia làm ba mạch kết nối chính: kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với cộng đồng, kết nối em với chính mình. Dựa vào tên gọi từng chủ điểm, em hãy xác định chủ điểm nào thuộc mạch kết nối nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các phương pháp học tập môn Ngữ văn được trình bày ở trên, em hứng thú với phương pháp nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tổ chức câu lạc bộ đọc sách là một hoạt động không chỉ hữu ích, cần thiết mà còn mang đến cho các em những trải nghiệm thú vị, hứng khởi nhờ tính tương tác cao.

Trong chương trình Ngữ văn, có hai hướng tổ chức câu lạc bộ đọc sách: một là các em học sinh yêu thích sách tự thành lập nhóm, hai là các thầy, cô tổ chức câu lạc bộ đọc sách, tích hợp vào hoạt động Đọc mở rộng theo thể loại.

Phần này sẽ hướng dẫn các em lập kế hoạch cho hoạt động của câu lạc bộ đọc sách.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

CLiệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau:

a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.

b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét. Định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đọc đoạn văn sau:

Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái biết Sọ Dừa không phải người phàm trần. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.

a. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

b. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đọc đoạn văn sau:

Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.

a. Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.

b. Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó.

Xem lời giải >>