Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Quan sát cuộc sống chung quanh em và giải nghĩa từ ngữ đã cho trong đề bài.
Cách 1
Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này là: Trên Trái đất không biết có bao nhiêu sự sống của con người, loài vật, cây cỏ hoa lá,... Mỗi một sự sống đều là một câu chuyện từ lúc xuất hiện, được sinh ra cho đến lúc trưởng thành. Mỗi một sự vật lại mang một nét riêng biệt khác nhau, không sự vật nào giống sự vật nào. Vì thế, nên người ta gọi đó là cuộc sống muôn màu muôn vẻ, muôn hình vạn trạng.
Cách 2- Sự sống muôn màu: sự sống trên Trái Đất đa dạng, phong phú với nhiều loài thực vật, động vật và cả con người.
Ví dụ: Thế giới hữu sinh thật muôn màu muôn vẻ.
+ Có loài chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi như vi sinh vật. Có loài mang kích thước khổng lồ: cây bao báp, cá voi xanh, khủng long,… Có vô số loài thực vật, động vật sinh sôi nảy nở,…Tất cả tồn tại, phát triển theo những quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn.
+ Con người – đỉnh cao tiến hóa của vật chất sống trên Trái Đất. Sự xuất hiện của loài người dường như có quan hệ với khởi nguồn của một đại dương ở Đông Phi. Từ khi xuất hiện trên Trái Đất, loài người đã không ngừng đấu tranh để tồn tại và phát triển. Với năng lực trí tuệ ngày càng hoàn thiện, con người đã vươn lên làm chủ thiên nhiên, đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực hoạt động.
Trái Đất là một hành tinh xanh tràn đầy sự sống và là cái nôi diệu kỳ của sự sống.
Cách 3Em hiểu "Sự sống muôn màu" nghĩa là sự sống ở trên Trái Đất này là muôn hình vạn trạng, vô cùng đa dạng và phong phú. Sự sống xuất hiện ở bất kì nơi nào (dù là đáy biển sâu, trong lòng đất, trên núi cao...) với đủ các hình dáng, tập tính...
Các bài tập cùng chuyên đề
Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông tin hay loại tài liệu nào khác?
Sự sống trên Trái Đất phong phú như thế nào?
Vì sao văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất?
Ý sau cùng của bài Trái Đất - cái nôi của sự sống có lạc đề không?
Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu mà văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống đưa đến cho người đọc?
Bức tranh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống?
Vấn đề chính được đề cập trong phần 2 ("Vị thần hộ mệnh" của sự sống trên Trái Đất) trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống là gì?? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?
Văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống đã nói được đầy đủ về sự kì diệu của sự sống trên Trái Đất chưa? Em có thể bổ sung điều gì xung quanh vấn đề này?
Bằng hiểu biết của mình, em hãy thêm bằng chứng để khẳng định con người là đỉnh cao kỳ diệu của sự sống trên Trái đất?
Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ trong đoạn cuối của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Từ việc đọc hiểu văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách đọc một văn bản thông tin?
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
So với nhiều văn bản em đã học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Hãy nêu những điểm khác biệt mà em nhận biết được ở văn bản này.
Nếu thiếu phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất), mạch thông tin chính của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Ông cha ta từng có câu “Người ta là hoa đất". Phần Con người trên Trái Đất trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống giúp em hiểu thêm gì về điều được đúc kết đó?
Nỗi lo âu về tình trạng Trái Đất hiện nay đã được thể hiện như thế nào ở phần cuối của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống?
Nêu nhận xét của em về tính trọn vẹn của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống xét trên cả hai phương diện nội dung và hình thức.
Những thông tin chủ yếu mà văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống đưa đến:
Nội dung và chức năng của phần 2 văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống ( “Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên trái đất).
Theo văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, sự kì diệu của sự sống trên Trái Đất có các biểu hiện:
Các lí lẽ, bằng chứng mà văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống đã nêu lên để khẳng định con người là “đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất”:
Theo văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, Trái Đất được gọi là “hành tinh xanh” vì các lí do chính sau:
Theo đoạn cuối của của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, Trái Đất hiện đang đối mặt với những thách thức:
Điền các từ ngữ thích hợp vào 4 ô sau đây nhằm chứng minh văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống đã triển khai thông tin theo quan hệ nhân quả:
Các căn cứ để xếp văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống vào loại văn bản thông tin:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh.
Ai là tác giả văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?