Trong truyện Thạch Sanh, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về hành động. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập đó. Qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của hai nhân vật này?
Em kẻ lại bảng đối chiếu so sánh về hành động, tính cách và đặc điểm của hai nhân vật.
Nhân vật |
Hành động |
Đặc điểm |
Thạch Sanh |
Là chàng trai lao động nghèo, tốt bụng, thường xuyên giúp đỡ mọi người. Thạch Sanh sẵn sàng xả thân cứu giúp người khác. Thạch Sanh cũng thu phục được các nước chư hầu. Cuối cùng, Thạch Sanh cũng dành được phần thưởng xứng đáng là ở bên công chúa suốt đời |
Là một vị anh hùng toàn tài, toàn mĩ cả về nhân các lẫn tài năng. Qua nhân vật này, tác giả dân gian thể hiện mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí và công bằng trong xã hội |
Lý Thông |
Lý Thông âm mưu lừa Thạch Sanh hết lần này tới lần khác, muốn giết chết Thạch Sanh ở trong hang, muốn lấy công chúa làm vợ trở thành phò mã |
Nhân vật Lý Thông là một nhân vật phản diện, đại diện cho sự mưu mô nham hiểm, đại diện cho những con người độc ác tham vinh hoa phú quý |
Thạch Sanh |
Lý Thông |
+ Tin lời đi canh miếu thay. + Tin lời trăn tinh của vua. + Tin lời xuống hang cứu công chúa. → Cả tin, thật thà |
+ Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình. + Lừa để cướp công giết trăn tinh. + Lừa để cướp công giết đại bàng, cứu công chúa. → Lừa lọc, xảo quyệt |
+ Bị Lý Thông hãm hại rất nhiều lần nhưng không trả thù, cho về quê làm ăn. → Vị tha, nhân hậu |
+ Lợi dụng tình anh em kết nghĩa bóc lột sức lao động của Thạch Sanh. + Cướp công và hãm hại Thạch Sanh nhiều lần. → Tàn nhẫn, vô lương tâm |
+ Giết trăn tinh. + Giết đại bàng. + Cứu công chúa, thái tử con vua Thủy Tề. + Dẹp 18 nước chư hầu. + Giỏi võ nghệ, đàn... → Anh hùng, tài giỏi |
+ Tìm cách giết hại Thạch Sanh để cướp công, lấy công chúa. + Không chịu làm, lợi dụng sức lao động Thạch Sanh. → Tiểu nhân, độc ác |
+ Là con người cao cả → đại diện cái thiện. |
+ Là kẻ bạc nhược, thấp kém → đại diện cái ác. |
Kết thúc: Cưới công chúa, nối ngôi vua. |
Kết thúc: Bị sét đánh chết hóa bọ hung. |
Nhân vật |
Hành động |
Đặc điểm |
Thạch Sanh |
Là chàng trai lao động nghèo, tốt bụng, thường xuyên giúp đỡ mọi người. Bị mẹ con Lý Thông lừa gạt hết lần này đến lần khác. Thạch Sanh sẵn sàng xả thân cứu giúp người khác. Nhờ tấm lòng nhân đạo của mình, Thạch Sanh cũng thu phục được các nước chư hầu. Cuối cùng, Thạch Sanh cũng dành được phần thưởng xứng đánh là ở bên công chúa suốt đời. |
Là một vị anh hùng toàn tài, toàn mĩ cả về nhân cách lẫn tài năng. Qua nhân vật này, tác giả dân gian thể hiện mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí và công bằng trong xã hội, đồng thời thể hiện tư tưởng nhân đạo và yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. |
Lý Thông |
Lý Thông âm mưu lừa Thạch Sanh hết lần này tới lần khác, muốn giết chết Thạch Sanh ở trong hang, muốn lấy công chúa làm vợ và trở thành phò mã. Một kẻ gian ác, nham hiểm âm mưu vô cùng thâm độc, nên cuối cùng hắn đã bị sét đánh trúng biến thành con bọ hung hôi thối, xấu xí. |
Nhân vật Lý Thông là một nhân vật phản diện, đại diện cho sự mưu mô nham hiểm, đại diện cho những con người độc ác tham vinh hoa phú quý, thường cướp công của người khác vô cùng xảo quyệt |
Các bài tập cùng chuyên đề
Thạch SanhTrong thế giới tưởng tượng, những con vật kì ảo thường được hình dung là có nhiều đặc điểm kì lạ, biết nói tiếng người, có nhiều phép thần thông, biến hoá, có thể hại người hoặc giúp ích cho người.
Việc sáng tạo ra những con vật kì ảo thường đem lại sự hấp dẫn, thú vị cho câu chuyện. Hãy tưởng tượng, vẽ một con vật kì ảo và giới thiệu về con vật đó.
Em cũng có thể làm tương tự với việc tưởng tượng ra các đồ vật kì ảo. Trình bày về đặc điểm và chức năng của đồ vật đó.
Điều gì sẽ xảy ra trong đoạn thứ hai của văn bản Thạch Sanh đó?
Trong văn bản Thạch Sanh, thế giới do vua Thủy Tề cai trị có những đặc điểm gì?
Em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao?
Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường?
Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của Đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị câm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy?
Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng.
Kết thúc truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Qua cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã....”. Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này?
Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
Nội dung nào không phải là nội dung khái niệm truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
B. Truyện dân gian, kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch
C. Truyện dân gian thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,...
D. Là truyện cổ dân gian; kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương
Đọc đoạn văn sau và tìm ra từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), ít nhất mỗi loại một từ.
Hồn chằn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới giấu vào gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chi tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
Hãy chỉ ra các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thạch Sanh. Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật Thạch Sanh?
Các chi tiết kết thúc truyện: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa đâu có lễ cưới tưng bừng như thế." và "Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh" cho thấy nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì?
Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu. Em hiểu thế nào là “kết thúc có hậu? Hãy nêu ví dụ về "kết thúc có hậu" của một vài truyện cổ tích mà em đã đọc.
Hãy tìm và giới thiệu một bài viết phân tích giá trị của truyện Thạch Sanh.
- Xem lại khái niệm Truyện cổ tích ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. Đọc trước truyện Thạch Sanh.
- Khi đọc hiểu truyện cổ tích, các em cần chú ý:
Truyện kể về việc gì? Xác định những sự kiện chính trong truyện.
- Xem lại khái niệm Truyện cổ tích ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. Đọc trước truyện Thạch Sanh.
- Khi đọc hiểu truyện cổ tích, các em cần chú ý:
Truyện kể về việc gì? Xác định những sự kiện chính trong truyện.
Truyện Thạch Sanh kể về ai? Ai là nhân vật nổi bật? Kết thúc truyện, số phận các nhân vật như thế nào?
Qua diễn biến và kết thúc của truyện Thạch Sanh, tác giả dân gian muốn ca ngợi, phê phán hay nói lên ước mơ gì? Điều đó có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay?
Những chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh là chi tiết hoang đường, kì ảo? Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của truyện?
Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
Tính cách nào của Thạch Sanh được tác giả dân gian tập trung thể hiện trong phần 2? Hãy tìm một từ được lặp lại hai lần trong phần này để nói về tính cách ấy?
Thạch Sanh có những hành động dũng cảm nào trong phần (3) truyện Thạch Sanh?
Em thử dự đoán khi Thạch Sanh xuống hang Lý Thông sẽ làm gì?