Đề bài

Cho tập hợp M = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là đúng? 

  • A.

    b ∈ M 

  • B.

    d ∈ M 

  • C.

    a ∉ M

  • D.

    c ∉ M

Phương pháp giải

Các số, chữ cái có mặt trong tập hợp là phần tử thuộc tập hợp đó, kí hiệu "\(\in\)"

Các số, chữ cái không có mặt trong tập hợp thì không phải là phần tử của tập hợp, kí hiệu "\(\notin\)"

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Phần tử b thuộc M ta viết \(b \in M\) nên A đúng.

Phần tử d không thuộc M ta viết \(d \notin M\) nên B sai.

Phần tử a thuộc M ta viết \(a \in M\) nên C sai.

Phần tử c thuộc M ta viết \(c \in M\) nên D sai.

Đáp án A

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế dấu "?" bằng dấu \( \in;  \notin \)

15[?] M, 9[?]M,

b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho D là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12. Viết tập hợp D theo hai cách rồi chọn kí hiệu \( \in ,\,\, \notin \) thích hợp thay cho mỗi dấu ? dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho B là tập hợp các số tự nhiên lẻ và lớn hơn 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai:

a)\(31\in B\); b) \(32\in B\); c) \(2 002\notin B\); d) \(2 003\notin B\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho tập hợp A = {11;13;17;19}. Chọn kí hiệu “\( \in \)”, \( \notin \)” thích hợp cho dấu ?:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Viết tập hợp A, B được minh họa bởi Hình 6 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

b) Quan sát Hình 6 và cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:

1. a ∉ B;

2. m ∈ A;

3. b ∈ B;

4. n ∉ A.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Chọn kí hiệu \( \in , \notin \) thích hợp cho dấu ?:

a) Tháng 2 ? H

b) Tháng 4 ? H

c) Tháng 12 ? H

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho M là tập hợp các chữ cái Tiếng Việt có mặt trong từ “NHATRANG”. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng?

(A) N \( \notin \) M                (B) U \( \in \) M                 (C) T \( \in \) M                 (D) Q \( \in \) M

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tập hợp A={0;1;2;x;y} và B={3; m;n;p}. Chọn kí hiệu “\(\in\)”, “\(\notin\)” thích hợp cho [?]

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hai tập hợp A={a;b;c;x;y} và B ={b;d;y;t;u;v}

Dùng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \)để trả lời câu hỏi: mỗi phần tử a;b;c;x;u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 : Cho tập hợp P = {1; 2; 3}. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm:

47 … P

53 … P

57 …P

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm: \(a = 835.132 + 312\) thì a … P

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm: \(b = 2.5.6 - 2.23\) thì b … P

Xem lời giải >>
Bài 14 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Chọn cách viết đúng.
Xem lời giải >>
Bài 15 : Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 được viết là
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho \(A = \left\{ {7;\,8;\,9;\,10} \right\}\). Chọn ý đúng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;\,\,2;\,\,a;\,\,b} \right\}\). Khẳng định nào  dưới đây sai?

Xem lời giải >>