Chuyện cổ trong Chuyện cổ nước mình đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người?
Đọc kĩ bài thơ.
Cách 1
Chuyện cổ đã kể với nhà thơ vẻ đẹp và tâm hồn người Việt Nam từ ngàn đời nay. Đó là:
- Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin “ở hiền gặp lành”, “ác giả, ác báo” của nhân dân ta.
Ví dụ:
+ Anh trai cày hiền lành được Phật trao cho câu thần chú: "Khắc nhập! Khắc xuất" mà lấy được vợ đẹp, vợ hiền (Truyện "Cây tre trăm đốt”).
+ Người em cần cù được con chim phượng hoàng đền đáp "ăn một quả trà cục vàng" mà trở nên giàu có hạnh phúc; người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện "Cây khế").
+ Thạch Sanh được Tiên "độ trì" mà trở nên võ nghệ cao cường, có lắm phép thần thông biến hóa, đã giết chết Trăn tinh, bắn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui giặc, được làm phò mã, rồi được làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh rồi hóa thành bọ hung...
- Chuyện cổ nước mình còn hàm chứa những bài học quý báu, đó là bài học về đạo lí làm người: sống phải chân thật chân thành, phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua. Tác giả gợi lên thật khéo truyện "Tấm Cám", truyện "Đẽo cày giữa đường", ...để nói về những bài học do ông cha gửi lại "đời sau".
Cách 2- Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều về vẻ đẹp tình người là: nhân hậu, sâu xa, thương người, yêu nhau, độ lượng, đa tình, đa mang, nặng sâu,….
→ Bài thơ thể hiện giá trị nhân văn của những câu chuyện cổ. Dòng thơ nào cũng hướng đến việc ca ngợi ý nghĩa của những câu chuyện cổ trong việc phản ánh những nét đẹp tình người như lòng nhân hậu, sự vị tha, độ lượng, bao dung,… Điều đó cắt nghĩa tình yêu mà nhà thơ dành cho những câu chuyện cổ được bộc lộ trực tiếp ngay trong dòng thơ đầu tiên: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”
Cách 3- Tình yêu thương bao la giữa con người: Thương người rồi mới thương ta/Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm.
- Khát vọng cuộc sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta?
Em thích những nhân vật nào trong những câu chuyện cổ mà em thích? Vì sao?
Bài thơ Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ nào? Cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết ra thể thơ đó.
Qua bài thơ Chuyện cổ nước mình, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó.
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ trên?
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dậy cũng vì đời sau
Hai dòng thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì?
Vì sao với nhà thơ bài thơ Chuyện cổ nước mình, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"?
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như cong sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Tìm những câu thơ trong văn bản Chuyện cổ nước mình cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.
Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" của văn bản Chuyện cổ nước mình có ý nghĩa gì?
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?
Dựa vào đặc điểm về cách gieo vần của thơ lục bát, em hãy chỉ ra các tiếng được gieo vần với nhau trong đoạn thơ sau:
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Nhà thơ văn bản Chuyện cổ nước mình yêu những câu chuyện có nước mình vì những lí do gì?
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì.
Em hãy kể tên những câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết lí nhân sinh đó.
Các câu chuyện cổ ẩn chứa những nét đẹp tình người và những bài học cuộc sống. Những dòng thơ nào trong đoạn thơ Chuyện cổ nước mình cho em biết điều đó?
Theo em, vì sao tác giả có thể “nhận mặt ông cha” qua các câu chuyện Chuyện cổ nước mình?
So sánh nghĩa của từ vàng trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa. Vì sao?
a. Vàng cơn nắng trắng cơn mưa
b. Cô ấy đeo rất nhiều vàng.
Bài thơ Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ:
Những dấu hiệu giúp em nhận ra thể thơ đó:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Đời cha ông với đời tôi đến Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Bài học cuộc sống mà bài thơ Chuyện cổ nước mình gợi lên:
Nhà thơ có thể “nhận mặt ông cha” qua các câu chuyện cổ trong Chuyện cổ nước mình vì:
Điền kí hiệu gạch chéo (/) vào những chỗ ngắt nhịp trong các dòng thơ sau:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đọc đoạn thơ Chuyện cổ nước mình ở cột bên trái và điền thông tin phù hợp vào cột bên phải trong bảng sau:
Đoạn thơ |
Các tiếng cùng vần với nhau |
|
|
Vẻ đẹp tình người mà những câu chuyện cổ đã kể với nhà thơ trong Chuyện cổ nước mình:
Bài thơ Chuyện cổ nước mình gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ sau của Việt Nam:
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Đọc văn bản Chuyện cổ nước mình, tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ trên?