Với một lần cắt hoặc gấp, hãy tạo ra hình thang cân từ:
Mảnh bìa có dạng hình lục giác đều.
- Chuẩn bị mảnh bìa hình lục giác đều.
- Chuẩn bị kéo.
Gấp đôi mảnh bìa theo mép hình nét đứt như sau:
Khi đó ta được hình:
Loigiaihay.com
Các bài tập cùng chuyên đề
Mặt bàn ở hình bên là hình ảnh của một hình thang cân. Em hãy tìm thêm một số hình ảnh khác của hình thang cân trong thực tế.
Quan sát hình thang cân ở hình 4.13a.
1. Gọi tên các đỉnh, đáy lớn, đáy nhỏ, đường chéo, cạnh bên và các góc kề đây lớn của hình thang cân ABCD (14.13b)
2. Sử dụng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình thang cân ABCD.
3. Hai đáy của hình thang cân ABCD có song song với nhau không?
4. Hai góc kề một đáy của hình thang cân ABCD có bằng nhau không?
Hình nào trong các hình đã cho là hình thang cân? Hãy cho biết tên hình thang cân đó.
Gấp, cắt hình thang cân từ tờ giấy hình chữ nhật.
Bước 1: Gấp đôi tờ giấy.
Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).
Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.
Bước 4: Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.
Cắt ba hình tam giác đều cạnh 4 cm rồi ghép lại thành một hình thang cân.
Cho hình thang ABCD như Hình 9.
A) Hãy đo rồi so sánh hai cạnh bên BC và AD.
b) Hãy kiểm tra xem AB có song song với CD hay không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo. Hãy đo rồi so sánh AC và BD.
Cho hình thang cân EFGH như hình vẽ.
Hãy cho biết:
- Góc ở đỉnh H của hình thang cân EFGH bằng góc nào?
- EG, EH lần lượt bằng các đoạn thẳng nào?
Gấp đôi một tờ giấy hình chữ nhật, rồi cắt theo đường nét đứt như hình sau, sau đó trải tờ giấy ra.
Hình vừa cắt được là hình gì?
Với một lần cắt hoặc gấp, hãy tạo ra hình thang cân từ:
Mảnh bìa có dạng hình tam giác đều.
Cắt hình thang cân.
Với hình thang cân ABCD ở Hình 31, thực hiện hoạt động sau:
a) Quan sát hai cạnh đáy AB và CD có song song với nhau không.
b) Sử dụng thước thẳng (có chia đơn vị) để đo độ dài các cạnh AD và BC, độ dài các đường chéo AC và BD.
c) Gấp hình thang cân ABCD sao cho cạnh AD trùng với cạnh BC, đỉnh A trùng với đỉnh B, đỉnh D trùng với đỉnh C (Hình 32).
So sánh góc DAB và góc CBA;
góc ADC và góc BCD.
Cho hình thang cân EGIH với cạnh đáy là EG và IH. Biết GI = 3 cm, EI = 7cm. Hãy tính EH, GH.
Hãy nêu cách ghép hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm với hai tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3cm và 2cm thành một hình thang cân.
Cho hình thang cân MNPQ với cạnh đáy là MN và PQ, PN = 6 cm, PM = 10 cm. Tính MQ, NQ.
Cắt ba hình tam giác đều có cạnh 4cm rồi ghép thành một hình thang cân.
Cắt tám hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên để xếp thành mặt chiếc khay đựng mứt Tết như Hình 4.16
Trong các hình dưới đây (H.4.21), hình nào là hình thang cân?
(A) Hình (1)
(B) Hình (2)
(C) Hình (3)
(D) Hình (4)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau.
b) Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau và hai đường chéo không bằng nhau.
c) Có vô số hình thang cân mà độ dài đáy lớn gấp hai lần độ dài đáy nhỏ.
Trong Hình 29, các hình từ a) đến e), hình nào là hình thang cân?
Những chiếc thang từ thời xa xưa đã được biết đén với công dụng giúp làm việc trên cao trong lĩnh vực làm vườn, xây dựng, điện lực, trang trí,…Hình 33 mô tả hình ảnh một chiếc thang.
a) Trên hình 33 có bao nhiêu hình thang cân?
b) Kể tên các hình thang cân đó.