Thống kê số lần gõ bàn phím máy vi tính của một số chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng Anh thông dụng, người ta thu được bảng số liệu sau:
- Hãy nêu các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên.
- Theo em các dữ liệu đó có liên quan gì đến sự sắp đặt vị trí của các phím E và T trên bàn phím?
- Quan sát cột 1 để trả lời câu hỏi
- Dựa vào số lần gõ bàn phím và quan sát vị trí của phím E và T để rút ra nhận xét.
- Chín chữ cái được gõ nhiều nhất trong tiếng anh là: E, T, A, O, I , N, S, R, H.
- Số lần gõ của các phím như sau: E: 1202 lần; T: 910 lần; A: 812 lần; O: 768 lần; I: 731 lần; N: 695 lần; S: 628 lần; R: 602 lần; H: 592 lần.
=> Phím E và T có số lần gõ nhiều nhất và được sắp xếp ở vị trí thuận tiện gõ của tay trái để tốc độ gõ các chữ nhanh hơn (Do tay phải là tay cầm chuột và các chữ trong tiếng anh được gõ bằng tay trái nhiều hơn)
Loigiaihay.com
Các bài tập cùng chuyên đề
Từ kết quả kiểm đếm của bạn Lan ở bài 1, em hãy cho biết:
a) Lan đang điều tra về vấn đề gì?
b) Bạn ấy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Món ăn nào được các bạn trong lớp chọn nhiều nhất?
Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.
Em hãy cho biết:
- Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?
- Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?
Hãy hoàn thành việc phân loại dữ liệu trong bảng điều tra ở hoạt động 2, theo gợi ý như sau:
Tìm các dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tốc độ chạy trung bình của một số động vật |
|
Con vật |
Tốc độ (km/ h) |
Chó sói |
69 |
Ngựa vằn |
64 |
Sơn dương |
98 |
Thỏ |
56 |
Hươu cao cổ |
51 |
Báo gấm |
112 |
Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản lịch sử (theo Viện Sử học) sau đây:
Nhà Ngô: 939 – 965
Nhà Đinh: 968 – 980
Nhà Tiền Lê: 980 – 1009
Nhà Lý: 1009 – 1225;
Nhà Trần: 1226 – 1400;
Nhà Hồ: 1400 – 1407;
Nhà Hậu Lê: 1428 – 1788;
Nhà Tây Sơn: 1788 – 1802;
Nhà Nguyễn: 1802 – 1945;
Trình bày thông tin thu thập được theo mẫu sau:
Các triều đại phong kiến VIệt Nam |
|
Triều đại |
Thời gian tồn tại (năm) |
Nhà Ngô |
27 |
Nhà Đinh |
… |
… |
… |
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu ?
1. Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam );
2. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế;
3. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ ( đơn vị tính là mét ).
Trong các thông tin thu được từ HĐ 1, thông tin nào là số? Thông tin nào không phải là số?
Cho ví dụ về dữ liệu là số, ví dụ về dữ liệu không phải là số.
Vuông và Tròn đưa ra nhận xét về bảng Hoa điểm tốt tháng Ba (h.9.1)
Em đồng ý với Vuông và Tròn không?
Hãy thu thập, phân loại dữ liệu lấy ở địa phương em theo những tiêu chí mà em quan tâm (chẳng hạn nghề nghiệp của người dân, số người ở mỗi hộ gia đình,…)