Đề bài

Tìm hiểu điệu hát ru của miền Bắc.

Phương pháp giải

Tìm hiểu điệu hát ru của miền Bắc.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hát ru của người Việt ở Bắc Bộ có nguồn gốc lịch sử lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, ăn sâu vào tâm hồn người Việt.

Buổi ban đầu, tiếng hát ru có tính chất phản xạ, bản năng của người mẹ dùng để ức chế giấc ngủ và thể hiện tình cảm mẹ con thiêng liêng. Nhưng về sau, tiếng hát ru hình thành và trở thành một loại dân ca trữ tình nằm trong sinh hoạt văn hóa gia đình với chức năng giáo dục và thẩm mỹ sâu sắc. Hát ru đã vượt khỏi phạm vi gia đình và trở thành một loại dân ca nằm trong hình thức thanh nhạc. Hát ru người Việt ở Bắc Bộ ra đời là kết quả của sự sáng tạo cùng với tình yêu thương vô bờ bến của những người mẹ, người bà, người chị.

Không giống các thể loại dân ca khác chỉ bó hẹp trong bối cảnh của hội hè, những bài Hát ru ở Bắc Bộ thường mang tính chất ngụ ngôn, nội dung lời ca khá phong phú, mang nhiều hình ảnh nỗi niềm khác nhau. Từ hình ảnh những con vật thân thuộc, gần với cuộc sống của người nông dân như con cò, con vạc, con tôm, con mèo, con chuột, cái bống… đến công việc làm ăn, đi chợ; từ các mối quan hệ giữa con người với con người đến lẽ sống ở đời, các hiện tượng thiên nhiên quen thuộc. Lời ca của những bài Hát ru thường thể hiện tâm lý hồn nhiên, chất phác phù hợp với tính hình ảnh, tính cụ thể trong việc lĩnh hội hình tượng nghệ thuật của trẻ thơ.

Cách 2

Hát ru có nguồn gốc lâu đời, là phương pháp các bà, các mẹ dùng để ru con ngủ. Phần lớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơ hoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Trưa tha hương là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước tùy bút Trưa tha hương và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Trần Cư.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý tình huống, địa điểm, thời gian,…của câu chuyện trong Trưa tha hương.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ “nạo” trong câu: “Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn” trong văn bản Trưa tha hương diễn tả được điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật “tôi” nhớ nhà trong văn bản Trưa tha hương?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tiếng hát ru trong văn bản Trưa tha hương đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý địa điểm và thời gian được nói tới trong các câu hát ru trong văn bản Trưa tha hương

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru trong văn bản Trưa tha hương?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài tuỳ bút Trưa tha hương viết về chuyện gì? Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tiếng hát ru trong văn bản Trưa tha hương đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến những gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dẫn ra một số câu văn, đoạn trong văn bản Trưa tha hương thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản Trưa tha hương, phân tích đặc điểm của tuỳ bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Bài tuỳ bút Trưa tha hương cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy nêu lên một số bằng chứng trong bài Trưa tha hương (Trần Cư) để làm rõ đặc điểm của thể loại tùy bút.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Các yếu tố về bối cảnh như địa điểm, không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện nêu trong bài có liên quan như thế nào với sự kiện nghe tiếng hát ru xứ Bắc trong văn bản Trưa tha hương?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản Trưa tha hương thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản Trưa tha hương, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    Rồi xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương đều lần lượt hiện về trong lòng tôi vì câu hát…

    Thì ra, cho dù có đi quanh thế giới này đi nữa, trong khi Trái Đất mang ta, ta cũng mang trong lòng cả một thế giới.

   Dù qua không gian, qua thời gian, ta vẫn còn một chút gì riêng biệt của ta. Tiếng nói có trọ trẹ, giọng có pha, nhưng tâm hồn vẫn vậy.

a) Câu hát ru gợi lên trong lòng tác giả những gì?

b) Đoạn trích này nằm cuối văn bản Trưa tha hương, điều đó có ý nghĩa và tác dụng như thế nào với chủ đề của văn bản?

c) Qua đoạn trích trên, tác giả muốn khẳng định điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, em hãy nêu lên một số hiểu biết của mình về điệu hát ru của miền Bắc

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Sinh tại Hải Phòng nhưng quê gốc của tác giả Trần Cư ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lần đầu tiên trong đời, Trần Cư có bài đăng trên tờ Tin mới văn chương là vào năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Văn bản Trưa tha hương ra đời năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn trích Trưa tha hương trong SGK được trích từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Văn bản Trưa tha hương thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Văn bản Trưa tha hương được viết theo ngôi kể thứ mấy?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong văn bản Trưa tha hương, sau khi nghe tiếng giọng ru em “Cái cò lặn lội bơ ao…”, nhân vật “tôi” đã nhớ đến điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong văn bản Trưa tha hương, tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Trưa tha hương thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

Xem lời giải >>