Đề bài

Khoa học được dẫn đường bởi điều gì?

  • A.

    Những suy đoán, giả thiết.

  • B.

    Những lí luận lô gích chặt chẽ.

  • C.

    Những tư duy truyền thống, rập khuôn.

  • D.

    Những thí nghiệm, thực nghiệm.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Những lí luận lô gích chặt chẽ.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mác-xim Go-rơ-ki là người nước nào?

  • A.

    Nhật Bản

  • B.

    Tây Ban Nha

  • C.

    Pháp

  • D.

    Nga

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chú ý cách tác giả nhấn mạnh ý kiến của mình

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ở phần 2, tác giả đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác giả muốn khẳng định điều gì ở phần 3?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý những bằng chứng mà tác giả sử dụng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Điều “mơ ước” đã cho thấy thái độ của tác giả với khoa học như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định mối quan hệ giữa các đoạn trong phần 4

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Điểm giống và khác nhau về nội dung thể hiện ở phần 1 và phần 5 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tác giả đã nhấn mạnh ý kiến của mình ở phần 1 bằng cách nào? Ưu điểm của cách nhấn mạnh đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sự khác biệt giữa nghệ thuật và khoa học được lí giải ở phần 2 nhằm mục đích gì? Nhận xét về cách nêu lí lẽ và phân tích bằng chứng trong phần này.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu nói của nhà khoa học nổi tiếng được trích dẫn trong phần 3 có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện ý kiến của người viết?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xác định luận điểm của phần 4. Những yếu tố nào góp phần tạo nên sức thuyết phục trong cách trình bày luận điểm này?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào ở phần 5? Từ cách viết phần kết của tác giả, em có thể học hỏi được điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Khái quát và hệ thống lại những nội dung đọc hiểu văn bản Khoa học muôn năm! theo gợi ý trong sơ đồ sau:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Go-rơ-ki đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?

  • A.

    Nghệ thuật phụ thuộc vào cảm xúc, bị chi phối bởi định kiến, khoa học có thể thoát khỏi mọi thứ ràng buộc bên ngoài.

  • B.

    Khoa học là lô gích, còn nghệ thuật là phi lô gích.

  • C.

    Nghệ thuật là xa rời cuộc sống trong khi khoa học bám vào gốc rễ của cuộc sống.

  • D.

    Khoa học là hiện thực, là hiển nhiên, nghệ thuật là trừu tượng, không có thực.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khoa học và dân chủ có mối quan hệ như thế nào?

  • A.

    Khoa học chính là yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến sự tồn tại của nền dân chủ.

  • B.

    Độc lập, tách rời, không chi phối lẫn nhau.

  • C.

    Gắn bó mật thiết trong đó nền dân chủ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển khoa học.

  • D.

    Nền dân chủ là gốc rễ cho khoa học phát triển.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu là dẫn chứng cho luận điểm: “Môi trường mà học đang sống chính là do khoa học tạo ra”?

  • A.

    Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.

  • B.

    Họ cũng cần phải hiêu răng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời.

  • C.

    Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn bể đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bi kịch trong cuộc sống.

  • D.

    A. Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Lao động là biểu hiện của điều gì?

  • A.

    Sự tiến bộ.

  • B.

    Sự phát triển.

  • C.

    Ý chí tự do trong cuộc sống.

  • D.

    Nghị lực vươn lên.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Các nhà khoa học đã tạo nên điều gì?

  • A.

    Sự hòa bình trên toàn nước Nga.

  • B.

    Sự yêu quý tri thức trên toàn nước Nga.

  • C.

    Sự bác ái trên toàn nước Nga.

  • D.

    Sự hùng mạnh về quân sự cho nước Nga.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chúng ta có thể tách biệt khoa học và nghệ thuật dựa vào điều gì?

  • A.

    Tính xã hội hóa.

  • B.

    Tính chuyên môn hóa.

  • C.

    Mục đích.

  • D.

    Công cụ.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nền tảng của nghệ thuật và khoa học khác nhau như thế nào?

  • A.

    Khoa học lấy thí nghiệm làm nền tảng, nghệ thuật lấy sự quan sát làm nền tảng.

  • B.

    Cả khoa học và nghệ thuật đều lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.

  • C.

    Khoa học lấy kinh nghiệm tri thức làm nền tảng, nghệ thuật lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.

  • D.

    Khoa học lấy lý thuyết làm nền tảng, nghệ thuật lấy thực nghiệm là nền tảng.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Điểm chung giữa khoa học và nghệ thuật là gì?

  • A.

    Vận dụng lý thuyết lô gích.

  • B.

    Cần có sự quan sát, thử nghiệm.

  • C.

    Cần có cảm xúc, cảm hứng.

  • D.

    Sự sáng tạo.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Các ngành khoa học như thông tin khoa học điều khiển học, phân tâm học, toán học hiện đại, thuyết của Einstein và vật lý hiện đại… có ý nghĩa như thế nào đối với con người?

  • A.

    Nâng toàn bộ hiểu biết của con người về tự nhiên lên một bình diện mới

  • B.

    Đưa con người bước sang một trang tiến hóa mới.

  • C.

    Thay đổi toàn bộ nhịp vận động của nhân loại.

  • D.

    Thay đổi tư duy nhân loại về mọi mặt.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong thực tế, khoa học và nghệ thuật có tác động lẫn nhau như thế nào?

  • A.

    Giới nghệ sĩ có thể giúp các nhà khoa học tiếp cận nhiều đối tượng hơn và tạo ra các kết nối cảm xúc để nâng cao khả năng cảm nhận và học tập.

  • B.

    Khoa học quyết định đến sự tồn tại của nghệ thuật.

  • C.

    Khoa học và nghệ thuật hoàn toàn tách biệt, mỗi lĩnh vực lại có một tác động riêng lên cuộc sống.

  • D.

    Khoa học bổ trợ, giúp nghệ thuật tiến gần hơn đến mảnh đất hiện thực.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo Go-rơ-ki, nghệ thuật có thể bị khuất phục trước điều gì?

  • A.

    Cá tính của người đọc.

  • B.

    Sự sáng tạo của tác giả.

  • C.

    Cá tính và tư tưởng của tác giả.

  • D.

    Bối cảnh, thiết chế xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Theo tác giả, thứ gì có thể giúp cho con người có được sự giáo dục và sáng tạo?

  • A.

    Nghệ thuật.

  • B.

    Sách vở.

  • C.

    Tiền bạc.

  • D.

    Nghệ thuật và khoa học.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Go-rơ-ki đã đặt điều gì lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục?

  • A.

    Khoa học.

  • B.

    Văn chương.

  • C.

    Kinh tế.

  • D.

    Chữ viết

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Khoa học thực nghiệm phát triển trên điều gì?

  • A.

    Những tri thức cổ xưa.

  • B.

    Những thí nghiệm phức tạp.

  • C.

    Mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.

  • D.

    Những kinh nghiệm của thế hệ đi trước

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Bản chất của khoa học thực nghiệm là gì?

  • A.

    Độc lập, tách biệt.

  • B.

    Mang tính dân tộc sâu sắc.

  • C.

    Đa dạng, phân biệt đối với từng quốc gia.

  • D.

    Mang tính quốc tế, thuộc về toàn bộ nhân loại.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ở phần 3, tác giả trích dẫn câu nói của ai vào làm dẫn chứng?

  • A.

    Ti-mi-ra-i-a-dép

  • B.

    Lô-mô-nô-xốp.

  • C.

    Lô-mô-nô-xốp.

  • D.

    Ta-ghét.

Xem lời giải >>