Ai là người đứng đầu nhóm Bách khoa toàn thư trong lĩnh vực tư tưởng thời kì cận đại?
-
A.
Mê-li-ê
-
B.
Rút-xô
-
C.
Vôn-te
-
D.
Đi-đơ-rô
Đi-đơ-rô là nhà triết học duy vật Pháp, người sáng lập ra Bách khoa toàn thư, ông là người đại diện chủ nghĩa vô thần Pháp thế kỉ XVII. Ông bị giáo hội bắt giam vì tội truyền bá tư tưởng vô thần và duy vật. Sau khi ra tù, ông sáng lập và chủ biên bộ sách Bách khoa toàn thư với 35 tập lần lượt ra đời từ 1751-1780. Đi-đơ-rô chú trọng phê phán tôn giáo không tương thích với thế giới khoa học, ông phủ nhận đạo đức tôn giáo, chứng minh tính không nhất quán trong Ba ngôi một thể và sự mơ hồ của Đức Tin vào mầu nhiệm và phép lạ. Ông cho rằng không có bằng chứng nào về sự có mặt của Chúa Giê-su. Phê phán thái độ của các giáo hội, ông kêu gọi xóa bỏ sự khống chế của việc truyền bá giáo lí và các giáo điều cổ hủ. Tuy nhiên, tư tưởng của ông lại chịu hạn chế của thời đại, ông coi tôn giáo tác phẩm của sự sợ hãi, ngu dốt; ông cho rằng giáo dục, nâng cao dân trí là mọi người sẽ đi đến chỗ xóa bỏ mọi ngu si, dốt nát; cần thiết phải đưa tôn giáo ra khỏi công việc của nhà nước.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
-
A.
Nền hài kịch Pháp
-
B.
Nền bi kịch cổ điển Pháp
-
C.
Truyện ngụ ngôn Pháp
-
D.
Tiểu thuyết Pháp
Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 là tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại?
-
A.
Mô-da (Người Áo)
-
B.
Bét-tô-ven (Người Áo)
-
C.
Mô-da (Người Đức)
-
D.
Bét-tô-ven (Người Đức)
Các tác phẩm của Mô-li-e tập trung đi sâu phản ánh chủ đề gì?
-
A.
Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của nước Pháp
-
B.
Lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc của tác giả
-
C.
Khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của con người
-
D.
Phê phán chế độ phong kiến Pháp
Đâu là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại?
-
A.
Mô-da
-
B.
Bet-tô-ven
-
C.
Trai-xcốp-ki
-
D.
Sô-panh
Đâu là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại tư tưởng bảo thủ của giáo hội Thiên chúa?
-
A.
Phong trào văn hóa Phục hưng
-
B.
Cải cách tôn giáo
-
C.
Trào lưu triết học ánh sáng
-
D.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Những tư tưởng mới của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII có tác động như thế nào sự phát triển của lịch sử nước Pháp?
-
A.
Những nhà cách mạng triệt để trong cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến
-
B.
Là những người đi trước dọn đường cho Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 thắng lợi
-
C.
Tư tưởng của họ để sáng lập ra triết học duy vật biện chứng
-
D.
Lớp người đại diện cho những tư tưởng tiến bộ nhất ở châu Âu lúc bấy giờ
Những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại?
-
A.
Tấn công vào xã hội tư bản, bênh vực cho nhân dân lao động
-
B.
Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản
-
C.
Tấn công vào xã hội tư bản, hình thành quan điểm của giai cấp phong kiến
-
D.
Lật đổ chế độ phong kiến, hình thành hệ thống tư tưởng tiến bộ
Tại sao những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại lại phát triển mạnh ở châu Âu?
-
A.
Do tác động của cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến của giai cấp tư sản
-
B.
Do sự áp của chế độ phong kiến ở châu Âu với các tầng lớp nhân dân quá nặng nề
-
C.
Do sự suy yếu của giáo hội phong kiến châu Âu
-
D.
Do sự phục hưng của văn minh Hi- La
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?
-
A.
La phông- ten
-
B.
Coóc- nây
-
C.
Mô-li-e
-
D.
Xéc-van-téc
“Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”.
Đoạn văn trên nói về phong trào nào xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào thế kỉ XVIII?
-
A.
Phong trào khai sáng
-
B.
Phong trào cải cách văn hóa
-
C.
Phong trào Thơ mới
-
D.
Phong trào nghệ thuật
Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc
-
A.
Mô – da.
-
B.
Bet – tô – ven.
-
C.
Trai – cốp – xki.
-
D.
Sô – panh.
Tư tưởng “Triết học ánh sáng” thế kỉ XVII – XVIII có tác dụng gì?
-
A.
Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi.
-
B.
Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển.
-
C.
Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực.
-
D.
Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.