Đề bài

Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?

Phương pháp giải

Đọc kỹ văn bản.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đức tính giản dị:

- Đức tính giản dị là đơn giản một cách tự nhiên trong cách sống, trong việc diễn đạt câu từ dễ hiểu, không rắc rối.

- Giản dị là nét đẹp của một nhân cách lớn. Nó biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại. Chúng ta phải luôn rèn luyện cho mình lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách.

- Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị.

- Chỉ có giản dị chúng ta mới hòa đồng và khiến mọi người nể phục yêu thương.

Để rèn luyện đức tính giản dị, tôi sẽ giữ gìn đồ đạc từ những thói quen nhỏ nhất, từ bỏ thói quen lãng phí đồ ăn và chăm tập thể dục thể thao giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.

Cách 2

- Qua văn bản, em hiểu đức tính giản dị là một trong những đức tính, phẩm chất cao đẹp mà mỗi người cần tạo lập cho mình. Đức tính ấy được biểu hiện ở lối sống đơn giản không xa hoa, không cầu kì; ở nhiều khía cạnh: ăn mặc, nói năng, hành động,...

- Để rèn luyện đức tính ấy em sẽ: 

+ Nói năng nhỏ nhẹ, dễ nghe, dễ hiểu, lễ phép với mọi người

+ Ăn đơn giản, gia đình có gì ăn nấy, không đòi hỏi.

+ Học tập: thực hành tiết kiệm, tích cực, sáng tạo và thân thiện.

Cách 3

- Đức tính giản dị là sống một cách tự nhiên, đơn giản với những thứ mình có.

- Những việc làm để rèn luyện đức tính ấy:

+ Học tập tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Tích cực học tập kiến thức, tham gia các hoạt động ngoại khóa…

+ Sống tiết kiệm, biết trân trọng thiên nhiên…

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp được một người có lối sống giản dị chưa? Hãy chuẩn bị giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết (ông, bà, bố, mẹ hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp…)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phần (1) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần (2) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phần (3) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ nêu lí lẽ hay bằng chứng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần (4) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ vấn đề đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong phần (4) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết này: “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”? 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi: Tại sao văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là một văn bản nghị luận?

a) Viết về cái hay và cái hấp dẫn trong thơ văn của Bác

b) Phân tích và làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ

c) Kể chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ

d) Chỉ ra các biểu hiện giản dị trong đời sống của Bác Hồ

e) Ca ngợi tấm lòng yêu thương của Bác Hồ đối với mọi người

g) Khẳng định Bác giản dị trong cả đời sống và trong cả nói, viết

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong phần (4) văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết này: “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”? 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đọc đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ và thực hiện các yêu cầu:

a) Đoạn trích trên thuộc phần nào của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ? Nội dung chính của đoạn này là gì?

b) Trong đoạn trích, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào các biểu hiện nào để phân tích đức tính giản dị của Bác Hồ?

c) Qua đoạn trích này, em hiểu biểu hiện của đức tính giản dị là gì? Hãy nêu một ví dụ khác về đức tính giản dị chưa được nói tới trong đoạn trích

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đọc đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ và thực hiện các yêu cầu:

a) Nội dung chính của đoạn trích là gì? Nội dung ấy có liên quan đến bài Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) như thế nào?

b) Những lí lẽ và dẫn chứng nào trong đoạn trích nói về “phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lối sống trung thực, đoàn kết, khiêm tốn, giản dị, chí công vô tư, gần gũi, hết mực thương yêu cán bộ, chiến sĩ và nhân dân” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

c) Câu nói của tướng Pháp Đờ Cát-xtơ-ri thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

d) Đoạn kết thúc “Danh tiếng, uy tín … cảm phục” khẳng định điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?

Xem lời giải >>