Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần (1) khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản?
Đọc kỹ văn bản.
- Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta, được thể hiện ngay trong nhan đề văn bản
- Câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.
Cách 2- Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề: lòng yêu nước của nhân dân.
- Câu văn ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Văn bản inh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì của đời sống xã hội? Nhan đề văn bản có liên quan đến vấn đề ấy như thế nào?
Mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế nào?
Đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tìm hiểu thêm các tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của nhân dân ta để hiểu hơn hoàn cảnh ra đời, mục đích, ý nghĩa của văn bản.
Vai trò của phần (1) văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có tác dụng gì?
Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần 2văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nội dung chính của phần (3) văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta theo mẫu sau:
Ý kiến |
|
M) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước |
|
Lí lẽ |
Bằng chứng (dẫn chứng) |
M) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. |
M) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... |
Đọc phần (2) văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và cho biết:
a) Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu: “Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Theo em, mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt...)?
Vì sao văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là văn bản nghị luận xã hội?
Nội dung chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đọc phần (2) văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và cho biết:
a) Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu: “Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Theo em, mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
Đọc đoạn trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và thực hiện các yêu cầu:
a) Đoạn trích tập trung triển khai nội dung chính nào?
b) Dẫn ra mốt ố câu nêu lên lí lẽ và dẫn chứng của tác giả viết trong đoạn trích trên
c) Câu văn “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.” muốn khẳng định điều gì?
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có xuất xứ từ đâu?
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?
Trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?