Dựa vào quy trình thiết kế kệ đựng đồ dùng học tập, em hãy thiết kế một sản phẩm hữu ích trong hoạt động học tập của em.
Quy trình thiết kế hộp đựng bút theo các bước đã học.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỘP ĐỰNG BÚT
Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế
Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,... Nếu tất cả các đồ dùng này được bày trên bàn học thì vừa mất mĩ quan vừa ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó, cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập. Chiếc hộp cần thoả mãn các yêu cầu sau :
-
Hộp chứa được một số cuốn sách, vở, bút và dụng cụ học tập khác như thước, êke, compa, tẩy,...
-
Hộp được đặt trên bàn học, có kích thước nhỏ gọn, kết cấu chắc chắn, hình dạng và màu sắc đẹp, làm bằng vật liệu rẻ tiền.
Bước 2: Tiến hành thiết kế
Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên và qua sách báo, truyền hình, mạng internet,... thu thập các thông tin liên quan đến hộp đựng tương tự để từ đó hình thành phương án thiết kế, đồng thời phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập như hình sau.
Hộp có chiều dài 350mm, chiều rộng 220mm, gồm ba bộ phận :
-
Ống đựng bút (1);
-
Ngăn để sách vở, tài liệu (2);
-
Ngăn để dụng cụ (3).
Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng như hình sau.
Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế
- Làm mô hình các chi tiết bằng bìa cứng.
- Sắp xếp thử các đồ dùng học tập vào hộp đựng và để lên bàn học.
- Xác định những điều cần chỉnh sửa.
- Điều chỉnh, sủa chữ các hình chưa phù hợp.
Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật
Vẽ phác thảo và ghi được kích thước của hộp đựng đồ dùng học tập đã thiết kế.
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát Hình 19.1 và cho biết hai chiếc ghế ngồi có đặc điểm chung nào? Hãy dự đoán nhu cầu, vấn đề cần giải quyết ở đây là gì khiến các kĩ sư thiết kế ra những chiếc ghế như vậy?

Thiết kế kĩ thuật gồm những bước cơ bản nào? Bước nào quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại?
Đọc nội dung mục 1 và cho biết cách nào được sử dụng để giải quyết vấn đề?
Hãy quan sát môi trường xung quanh và công việc hàng ngày của bản thân em, chỉ ra một vấn đề hoặc nhu cầu cần được giải quyết. Mô tả cụ thể tình huống và xác định cần thiết kế sản phẩm? Nêu ba tiêu chí cần đạt của sản phẩm dự định thiết kế.
Quan sát Hình 19.5, cho biết cần phải chế tạo bao nhiêu chi tiết để lắp ráp được một chiếc ghế? Bộ ghế này được sử dụng như thế nào?

Trong các bước nêu trên của quá trình thiết kế kĩ thuật, bước nào thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp?
Chọn sản phẩm bất kì trong gia đình, em hãy:
1. Tìm hiểu một số sản phẩm tương tự có trên thị trường;
2. So sánh sản phẩm của gia đình em với các sản phẩm em tìm hiểu về tính mới, tính sáng tạo.
Em có biết nhà sản xuất đã thực hiện quy trình thiết kế kĩ thuật như thế nào để sản xuất chiếc giá sách ở Hình 14.1 không?

Em hãy sắp xếp các công việc thiết kế giá sách ở Hình 14.2 theo thứ tự hợp lí.

Bước nào trong quy trình thiết kế kĩ thuật (Hình 14.3) thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế?

Trong trường hợp đánh giá phương án thiết kế không đạt người thiết kế cần làm gì?
Trình bày quy trình thiết kế kĩ thuật một sản phẩm học tập đơn giản (dụng cụ đựng bút, hộp đựng dụng cụ học tập,...).
Hãy lập hồ sơ kĩ thuật một sản phẩm đơn giản có trong gia đình em.
Giá sách ở Hình 17.1 được thiết kế với mục đích gì? Để thiết kế các sản phẩm này cần thực hiện những công việc gì?
Hãy xác định vấn đề cần giải quyết trong ví dụ nêu trên. Để giải quyết vấn đề này, sản phẩm giá đỡ điện thoại phải áp đáp ứng yêu cầu nào? Hãy mô tả giải pháp thiết kế giá đỡ điện thoại được lựa chọn.
Hãy cho biết cách lựa chọn vật liệu chế tạo, kích thước các bộ phận của giá đỡ điện thoại ở Hình 17.5.

Đánh giá bản thiết kế Hình 17.6 cần kiểm tra những nội dung gì? Sau kiểm tra, cần hiệu chỉnh bản thiết kế như thế nào?

Hồ sơ kĩ thuật cho giá đỡ điện thoại gồm những thông tin gì?
Kể tên các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật.
Bản vẽ thiết kế sản phẩm có đáp ứng được yêu cầu không nếu bỏ qua bước đánh giá và hiệu chỉnh? Vì sao?
Vận dụng các bước thiết kế kĩ thuật, hãy thiết kế giá đỡ điện thoại khác phù hợp với em.