Đề bài

Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn (đặc điểm thể loại, để tài, nhân vật,…) và một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng

Phương pháp giải

Nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số truyện ngụ ngôn đã học: Thầy bói xem voi, Chèo bẻo và ác là, Mèo ăn chay,…

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của các văn bản trong Văn bản truyện ngụ ngôn là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối” trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.

Xem lời giải >>
Bài 7 :
Nội dung chính của văn bản Ếch ngồi đáy giếng là gì?
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bối cảnh của truyện Ếch ngồi đáy giếng có gì độc đáo?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Kết thúc truyện Ếch ngồi đáy giếng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng có tính cách như thế nào? Hãy nêu ra một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân mình từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn?

A. Truyện dân gian, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người

B. Truyện cổ dân gian, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương

C. Truyện kể về bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,… hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống

D. Truyện dân gian, kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhằm phản ánh xã hội

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Ngợi ca, cổ vũ

B. Bộc lộ cảm xúc

C. Đúc kết kinh nghiệm

D. Gửi gắm ý tưởng, bài học

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn?

A. Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào?

C. Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?

D. Truyện nêu lên được bài học gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc văn bản ĐEO NHẠC CHO MÈO và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới:

a) Mục đích cuộc họp của cả làng chuột là gì?

A. Dạy cho mèo bài học thích đáng

B. Cùng nhau thương lượng với mèo

C. Tìm cách phát hiện được mèo và cắt cử người đeo nhạc cho mèO

D. Đoàn kết đánh đuổi mèo, không cho đến gần làng chuột

b) Nhân vật nào khởi xướng việc mua cái nhạc buộc vào cổ mèo?

A. Chuột Nhắt

B. Chuột Chù

C. Chuột Cống

D. Chuột Chũi

c) Mèo có biệt tài gì làm cho cả làng chuột phải khiếp sợ?

A. Mèo có võ nghệ cao cường, bắt chuột không để thoát

B. Mèo cái tài thức đêm rất hay và có đôi tai rất thính

C. Mèo có tài chạy rất nhanh nên chuột khó chạy thoát

D. Mèo có tài rình mò và khéo bắt lén

d) Cuối cùng, ai là người nhận nhiệm vụ đi đeo nhạc cho mèo?

A. Chuột Nhắt

B. Chuột Cống

C. Chuột Chù

D. Chuột Chũi

e) Bài học rút ra từ truyện Đeo nhạc cho mèo là gì?

A. Ý tưởng phải có tính thực tiễn và tính khả thi cao

B. Kế hoạch đề ra thì phải có người thực hiện, nếu không thì chẳng mang lại kết quả gì

C. Trong cuộc họp, chỉ có một cá nhân thao túng dễ dẫn đến quyết định ảo tưởng, viển vông

D. Tất cả A, B, C đều đúng

g) Trong truyện, tính cách của chuột Cống được bộc lộ như thế nào?

A. Là kẻ thích huênh hoang nhưng lại hèn nhát

B. Là kẻ dám đương đầu với mọi khó khăn, thử thách

C. Là kẻ có đầy mưu trí, không sợ bất cứ điều gì

D. Là kẻ có quyền thế nhưng rất tâm lí, yêu thương đồng loại

h) Vì sao cả làng chuột thực hiện được việc đeo nhạc cho mèo?

A. Vì chuột Chù quá nhút nhát

B. Vì ý tưởng đề ra không mang tính khả thi

C. Vì chuột Cống là người đứng đầu nhưng lại thoái thác

D. Vì mèo hung dữ, đuổi lũ chuột chạy tán loạn

i) Truyện Đeo nhạc cho mèo nhằm phê phán ai?

A. Kẻ đề ra những ý tưởng viển vông, ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn, nguy hiểm cho những người khác

B. Kẻ yếu hèn, nhút nhát, bất tài, vô dụng, nhận nhiệm vụ gì cũng không thể hoàn thành như mong đợi của mọi người

C. Kẻ mưu trí, đề ra những ý tưởng xuất sắc, tất cả vì cộng đồng, cùng bàn bạc kể hành động, cổ vũ mọi người tham gia công việc dù có khó khăn, nguy hiểm

D. Kẻ dám nói dám làm, không ham sống sợ chết, luôn bàn bạc để hành động, cùng chia sẻ công việc khó khăn, nguy hiểm với những người khác.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Những con vật nào được ếch đem so với mình trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng? Sự so sánh đó ảnh hưởng gì đến nhận thức của ếch

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Vì sao ếch mời rùa vào giếng chơi trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Biển được rùa miêu tả lớn như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu cảm nhận của em về nhân vật ếch trong Ếch ngồi đáy giếng. Qua nhân vật này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này.

Xem lời giải >>