- Thực hiện các biện pháp rèn luyện khả năng tranh biện, thương quyết của bản thân.
- Ghi lại và chia sẻ kết quả sự tiến bộ của em sau mỗi lần tranh biện, thương quyết.
Đưa ra các biện pháp rèn luyện và thực hiện các biện pháp đó.
- Rèn luyện tư duy logic
- Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ
- Luyện tập trước khi tranh biện
- Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện.
Các bài tập cùng chuyên đề
1. Chia sẻ các tình huống em đã tham gia tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân.
Gợi ý:
- Em đã tranh biện, thương thuyết với ai?
- Em đã thực hiện cuộc tranh biên, thương thuyết như thế nào? Kết quả ra sao?
2. Thảo luận về cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân.
a) Cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân.
Gợi ý:
Chủ đề tranh biện: Mạng xã hội hữu ích cho mọi người
b) Lưu ý tranh biện để có hiệu quả
3. Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân.
a) Chỉ ra các thương quyết của nhân vật trong các tình huống sau:
Tình huống: Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn Hùng dành tất cả thời gian cho việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham hia câu lạc bộ bóng đá của trường
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi chúng con. Câu lạc bộ chỉ sinh hoạt 1 lần/lần nên không ảnh hưởng đến thời gian học tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc bộ mà vẫn học tốt đấy ạ
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin phép mẹ cho con tham gia thử câu lạc bộ một tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời gian và kết quả học tập thì con sẽ không tham gia câu lạc bộ nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉn cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ, ngày mai con sẽ nộp đơn xin tham gia câu lạc bộ.
b) Trao đổi về cách thương quyết
1. Thực hành tranh biện về quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại cho sự phát triển của bản thân"
2. Thực hành thương thuyết trong tình huống sau:
Tình huống: Lớp em chuẩn bị đi dã ngoại ở một địa điểm cách trường khảng 10km. Một số bạn đề nghị thuê ô tô đi nhanh và an toàn, trong khi một số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để tiết kiệm chi phí.
1. Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân khi tham gia tranh biện, thương thuyết.
2. Đề xuất các biện pháp rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.
- Nhận diện được ít nhất 3 nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
- Xác định được ít nhất 2 điểm mạnh và 2 điểm hạn chế của bản thân về khả năng tranh biện, thương quyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.