Đề bài

Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi được trao giải thưởng nào?

  • A.

    Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

  • B.

    Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

  • C.

    Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam về văn học nghệ thuật

  • D.

    Giải thưởng Báo chí Quốc gia về văn học nghệ thuật

Phương pháp giải

Đọc lại thông tin về tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tác phẩm được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vì sao tuổi thanh xuân được xem là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người?

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những chi tiết này thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua đoạn văn này, bạn hình dung thế nào về bối cảnh của cuộc hành quân?

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu những đặc điểm của thể loại nhật kí được thể hiện trong văn bản.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu tên và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:

“Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí… Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành… Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa… Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín…”

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Liệt kê một số chi tiết có tính xác thực trong nhật kí ngày 10/4/1972 (địa danh, con người, thời gian, sự kiện…) và cho biết tác dụng của chúng.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo bạn, văn bản trên có sử dụng yếu tố hư cấu hay không? Nếu có, hãy nêu ví dụ, nếu không, cho biết vì sao.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định cảm hứng chủ đạo của văn bản.

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bạn có nhận xét gì về cái “tôi" của tác giả nhật kí qua văn bản?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tác giả của tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi là ai?

  • A.

    Nguyễn Văn Thạc

  • B.

    Đặng Vương Hưng

  • C.

    Phạm Như Anh

  • D.

    Nguyễn Văn Thục

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi thuộc thể loại nào?

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Tiểu thuyết

  • C.

    Nhật ký

  • D.

    Tản văn

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi được xuất bản vào năm nào?

  • A.

    1972

  • B.

    2005

  • C.

    2012

  • D.

    2020

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tác giả Nguyễn Văn Thạc sinh ra và lớn lên ở đâu?

  • A.

    Làng Bưởi, Hà Nội

  • B.

    Làng Hoa, Huế

  • C.

    Làng Sen, Nghệ An

  • D.

    Làng Chài, Hải Phòng

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tác giả Nguyễn Văn Thạc nhập ngũ vào ngày nào?

  • A.

    6/9/1971

  • B.

    14/10/1971

  • C.

    2/10/1971

  • D.

    30/7/1972

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tác giả Nguyễn Văn Thạc hy sinh vào ngày nào?

  • A.

    6/9/1971

  • B.

    14/10/1971

  • C.

    2/10/1971

  • D.

    30/7/1972

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tác giả Nguyễn Văn Thạc hy sinh tại đâu?

  • A.

    Chiến trường Quảng Trị

  • B.

    Chiến trường Đồng Lộc

  • C.

    Chiến trường Điện Biên Phủ

  • D.

    Chiến trường Sài Gòn

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tên gốc của tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi là gì?

  • A.

    Chuyện đời

  • B.

    Chuyện lính

  • C.

    Chuyện tình

  • D.

    Chuyện quê hương

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác giả Nguyễn Văn Thạc viết tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi trong khoảng thời gian nào?

  • A.

    Từ khi nhập ngũ đến khi hy sinh

  • B.

    Từ khi hy sinh đến khi được tìm thấy nhật ký

  • C.

    Từ khi được tìm thấy nhật ký đến khi được xuất bản

  • D.

    Từ khi xuất bản đến khi được trao giải thưởng

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu đặc điểm của thể loại nhật kí được thể hiện trong văn bản

  • A.

    Những sự kiện được ghi chép hằng ngày

  • B.

    Có địa điểm cụ thể

  • C.

    Yếu tố phi hư cấu

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 20 :

“Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí… Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành… Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa… Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín…”

Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.

    So sánh, điệp ngữ

  • B.

    Nhân hóa, ẩn dụ

  • C.

    Điệp ngữ, liệt kê

  • D.

    Ẩn dụ, liệt kê

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cảm hứng chủ đạo của văn bản là gì

  • A.

    Xúc động bồi hồi khi nhớ về ngày chia tay bạn bè lên đường tham gia kháng chiến

  • B.

    Hạnh phúc, tự hào khi nhìn bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ

  • C.

    Ngợi ca tinh thần đoàn kết

  • D.

    A và B đúng

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung chính của tác phẩm là gì?

  • A.

    Kể lại những kỉ niệm đáng nhớ của nhân vật “tôi” những ngày ở chiến trường bom đạn

  • B.

    Kể lại kỉ niệm của nhân vật về tình yêu đầu đời

  • C.

    Kể lại quá trình tham gia chiến trận

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ý nào dưới đây đúng khi nói về tác phẩm?

  • A.

    Tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, chia sẻ những trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, đem lại sự gần gũi, thân thuộc với bạn đọc

  • B.

    Mạch liên kết các sự kiện được triển khai theo dòng hồi tưởng của người viết

  • C.

    Văn bản như một lời động viên, khích lệ cũng là nhắc nhở thế hệ trẻ về ý thức trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, xã hội

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>