Độc thoại là gì?
-
A.
Là hình thức thể hiện của lời nhân vật khi đối tượng hướng đến là một hoặc nhiều người tham gia giao tiếp trực tiếp.
-
B.
Là hình thức thể hiện của lời nhân vật khi đối tượng hướng đến không phải là người tham gia đối thoại trực tiếp.
-
C.
Là sử dụng nguyên văn từ ngữ, câu, đoạn,… của một văn bản gốc vào bài viết, bài nói.
-
D.
Là sử dụng ý tưởng của người khác và diễn đạt lại theo cách của mình
Vận dụng kiến thức đã học về khái niệm của độc thoại
Lời độc thoại là hình thức thể hiện của lời nhân vật khi đối tượng hướng đến không phải là người tham gia đối thoại trực tiếp
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong kịch, độc thoại được sử dụng để nhân vật nói với ai?
Trong truyện, đặc biệt là truyện ngắn, tiểu huyết hiện đại, độc thoại được sử dụng để làm gì?
Độc thoại có tác dụng gì?
Trường hợp nào không sử dụng lời độc thoại?
Trường hợp nào không phải lời độc thoại?
Độc thoại nội tâm là gì?
Ví dụ sau thuộc đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
Mẹ tôi nói:
– Con hãy nghỉ ngơi vài hôm, đi thăm các nhà bà con một chút rồi cùng mẹ con mình lên đường.
– Vâng.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
Ví dụ sau thuộc đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lãi cứ giàn ra, Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
(Làng – Kim Lân)